4 Phú Chủ tịch Hội đồng Dõn tộc, Phú
3.1.2.1. Nguyờn nhõn của thành tựu
Trong những năm qua, NNLNCLC đó cú bước tiến bộ vượt bậc, thể hiện qua số liệu cụ thể kể trờn. Cú được những kết quả như vậy là do cỏc nguyờn nhõn sau:
Thứ nhất, NNLNCLC luụn giành được sự quan tõm, đầu tư và chỉ đạo
của Đảng, Nhà nước và toàn bộ hệ thốn g chớnh trị trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển. Đảng và Nhà nước đó đưa ra nhiều nghị quyết, chủ trương và chớnh sỏch phự hợp nhằm phỏt triển NNLN núi chung và NNLNCLC núi riờng. Trước hết, phải núi đến chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục và đào tạo trong thời gian qua, trong đú cú NNLN. Đảng Cộng sản Việt Nam đó khẳng định “coi giỏo dục - đào tạo là quốc sỏch hàng đầu”, xỏc định giỏo dục và đào tạo gúp phần rất quan trọng vào việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài. Vỡ vậy, ngõn sỏch chi cho giỏo dục khụng ngừng tăng trong những năm qua. Trong vũng 12 năm (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng đầu tư cho giỏo dục và đào tạo từ mức hơn 13% lờn 20% tổng chi ngõn sỏch nhà nước. Với tỷ lệ chi ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo như vậy, Việt Nam thuộc nhúm cú tỷ lệ chi giỏo dục cao nhất thế giới. Năm 2012, ngõn sỏch Nhà nước dành cho giỏo dục tăng 5,4% so với năm 2011 và đạt gần 5.800 tỷ đồng. Riờng dự toỏn chi thường xuyờn là 4.832.530 triệu đồng, tăng hơn 15% so với năm 2011. Theo Khảo sỏt của Tổng cục thống kờ, mức chi cho giỏo dục bỡnh quõn một người đi học trong giai đoạn 2004 - 2010 tăng khỏ nhanh (từ 0,836 triệu đồng năm 2004 tăng lờn 3,104 triệu đồng năm 2010) [ 92, tr.43].
Nhằm mục đớch năng cao chất lượng NNL, Thủ tướng Chớnh Phủ đó ra Quyết định số 322/QĐ -TTg ngày 19/4/2000 về việc phờ duyệt Đề ỏn "Đào tạo
cỏn bộ khoa học, kỹ thuật tại cỏc cơ sở nước ngoài bằng ngõn sỏch nhà nước". Sau 11 năm, nước ta đó đưa 2.000 tiến sĩ, trờn 10.000 thạc sĩ học tập ở cỏc nước tiờn tiến bằng ngõn sỏch Nhà nước. Bờn cạnh đú, để nõng cao trỡnh độ khoa học cụng nghệ của đất nước, trong đú tập trung vào cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu, Thủ tướng đó ký Quyết định số 911/QĐ -TTg ngày 17/6/2010 phờ duyệt Đề ỏn “Đào tạo giảng viờn cú trỡnh độ tiến sĩ cho cỏc trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020”. Đề ỏn xỏc định đào tạo 10.000 tiến sĩ ở nước ngoài, 10.000 tiến sĩ ở trong nước cho cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc viện nghiờn cứu, làm nũng cốt cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Ngoài ra, cú những chớnh sỏch chung khụng dành riờng cho phụ nữ, song lại cú ảnh hưởng tới phụ nữ và cú tương quan giữa nam và nữ giới trong việc tiếp cận và sử dụng cỏc nguồn lực, đặc biệt cú những chớnh sỏch dành riờng cho phụ nữ (vớ dụ: trong Bộ luật Lao động cú chương “Lao động nữ”), hoặc cú thể một chớnh sỏch được xõy dựng và ỏp dụng riờng cho một nhúm phụ nữ cụ thể (vớ dụ: chớnh sỏch đối với cỏn bộ nữ như chớnh sỏch về chế độ thai sản đối với nữ cụng chức, viờn chức và n hững qui định về đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm đối với nữ). Với những chớnh sỏch cụ thể đú, đó tạo điều kiện thuận lợi cho NNLNCLC cú khả năng phỏt triển bản thõn và đõy cũng được xem Việt Nam là nước cú tiến bộ trong việc thực hiện bỡnh đẳng giới.
Việc phỏt triển NNLNCLC cần cú sự phối hợp và quan tõm của toàn bộ cỏc cấp, ngành và cỏc cơ quan, đồn thể xó hội trong việc tuyờn truyền hỗ trợ, đặc biệt cú sự đúng gúp quan trọng của Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nữ trớ thức Việt Nam. Cú thể khẳng định, đõy được coi là yếu tố quyết định nhất đến việc phỏt triển NNLNCLC.
Thứ hai, hơn 25 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới toàn diện, Việt
Nam đó đạt được những thành tựu to lớn trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội, chất lượng cuộc sống của người dõn được nõng cao. Chớnh vỡ vậy, tuổi thọ bỡnh qũn của người dõn đó tăng lờn tương ứng với sự phỏt triển kinh tế -
xó hội và việc ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực y tế. Tuy nhiờn, tuổi thọ bỡnh quõn ở phụ nữ vẫn cao hơn nam giới (phụ nữ: 73,2 tuổi; nam giới: 70 tuổi). Hơn nữa, đời sống của người dõn được tăng lờn - đõy là một trong những yếu tố cơ bản gúp phần tạo điều kiện khỏch quan thuận lợi thỳc đẩy cho NNLNCLC vươn lờn học tập, nõng cao trỡnh độ và khẳng định mỡnh trong xó hội.
Thực tế cho thấy, trỡnh độ của NNLNCLC đó tỏc động khụng nhỏ đến việc chăm súc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. NNLNCLC ngày càng được nõng cao bao nhiờu thỡ họ lại cú điều kiện chăm súc sức khỏe sinh sản đầy đủ, cú hiểu biết bấy nhiờu dẫn đến c hất lượng dõn số sẽ tă ng. NNLNCLC ngày nay đó cú hiểu biết, quan tõm và đầu từ hơn đến việc tự chăm súc sức khỏe khi mang thai. Chỳng ta đó cú được những kết quả quan trọng trong việc nõng cao chất lượng phục vụ và khả năng chăm súc sức khỏe cho người dõn, trong đú cú sức khỏe của NNLNCLC và trẻ em.
Bảng 3.13: Một số chỉ tiờu cơ bản liờn quan đến chăm súc thai sản, 2001 - 2009
Đơn vị tớnh: % Năm Tỷ lệ phụ nữ được tiờm phũng uốn vỏn 2 lần trở lờn Tỷ lệ phụ nữ đẻ được cỏn bộ y tế chăm súc Tỷ lệ tử vong bà mẹ liờn quan đến thai sản 1997 83,5 95 2001 88,6 95,2 95,0 2003 91,0 95,8 85,0 2005 93,0 96,1 80,0 2007 94.6 94,3 75,0 2009 93,7 94,38 69
Nguồn: TCTK, số liệu thống kờ Giới ở Việt Nam 2000 - 2010, tr.500
Tỷ lệ phụ nữ được tiờm phũng uốn vỏn 2 lần trở lờn luụ n tăng hàng năm và cú tỷ lệ cao. Năm 1997 là 83,5% thỡ đến năm 2009 đó tăng lờn đến 93,7%. Tỷ lệ phụ nữ sinh được cỏn bộ y tế chăm súc đạt đến 94,38% và tỷ lệ tử vong bà mẹ liờn quan đến thai sản đó giảm mạnh từ 95,0 năm 2001 thỡ đến năm 2009 chỉ cũn cú 69%. Điều này khẳng định xó hội đó quan tõm đến sức khỏe của
bà mẹ để cú thể cú được NNL chất lượng đảm bảo cung cấp cho xó hội. Bởi thực tế, mẹ khỏe, con sẽ khỏe dẫn đến chất lượng NNL được tăng lờn.
Thành tựu của cụng cuộc đổi mới đó tạo điều kiện cho k inh tế phỏt triển, đời sống vật chất được nõng lờn, cỏc gia đỡnh cú điều kiện quan tõm, chăm súc toàn diện hơn tới NNLN núi chung và NNLNCLC núi riờng cả về sức khoẻ, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn và đời sống văn hoỏ tinh thần. Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, những quan hệ trong cỏc gia đỡnh đang dần loại bỏ những tư tưởng bảo thủ, lạc hậu của xó hội phong kiến cản trở sự phỏt triển của NNLNCLC và bản thõn họ ngày càng gúp phần quan trọng trong việc khẳng định vị trớ, vai trũ và tiếng núi củ a mỡnh trong xó hội. Quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh n gày càng dõn chủ, bỡnh đẳng hơn, NNLNCLC đó được chia sẻ hơn trong thực hiện cụng việc gia đỡnh. Chớnh điều đú, đó tạo ra cơ hội phỏt triển tự do cỏ nhõn cho cả nam và nữ , đặc biệt là sự phỏt triển của NNLNCLC. Khả năng được làm chủ và tự chủ của NNLNCLC trong gia đỡnh và ngồi xó hội được nõng lờn khụng ngừng.
Thứ ba, NNLNCLC được thừa hưởng những giỏ trị truyền thống quý
bỏu của dõn tộc Việt Nam trong quỏ trỡnh dựng và giữ nước. Trong lịch sử dõn tộc đó cú tấm gương nữ trớ thức cỏch mạng dỏm lờn ỏn tố cỏo chế độ nam quyền, dỏm dấn thõn vào chốn hiểm nguy, hà khắc để cú tờn trong bảng vàng. Ngoài ra, những giỏ trị truyền thống cần cự, thụng minh, chịu khú, ham học hỏi, ham sỏng tạo của dõn tộc đó hun đỳc, thỳc đẩy NNLNCLC ở Việt Nam vươn lờn mạnh mẽ và đó đúng gúp tớch cực trờn tất cả cỏc lĩnh vực đời sống kinh tế - xó hội. Đõy là yờu tố nội sinh đó được truyền thụ và thấm đẫm vào NNLNCLC ngay từ khi cũn nhỏ và cũn là một yếu tố tinh thần thỳc đẩy NNLNCLC Việt Nam vươn lờn viết tiếp những trang sử hào hựng mà biết bao liệt nữ của dõn tộc đó ghi.
Thứ tư, việc xõy dựng phong trào gia đỡnh văn húa mới và thực hiện
điều kiện khỏch quan thỳc đẩy NNLNCLC vươn lờn khẳng định tầm quan trọng của mỡnh hơn. NNLNCLC được bỡnh quyền với người chồng trong gia đỡnh, được gia đỡnh động viờn, tạo điều kiện vật chất và tinh thần giỳp họ vươn lờn trong học tập và cụng tỏc. Nhiều nữ chất lượng cao đạt được học vị, học hàm rất cao, cú tiếng núi quan trọng trong gia đỡnh và xó hội. Họ gúp phần trong việc lờn ỏn, tố cỏo bất cụng của xó hội và đúng gúp quan trọng vào việc đảm bảo quyền lợi cho chị em phụ nữ, nhất là nữ chất lượng cao cú trỡnh độ chuyờn mụn tốt vươn lờn khẳng định vị trớ và tầm quan trọng của mỡnh trong gia đỡnh và xó hội.
Thứ năm,trong xu thế toàn cầu húa, việc mở rộng hợp tỏc, giao lưu với cỏc nước trong khu vực và thế giới đó giỳp NNLNCLC Việt Nam cú điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm với NNLNCLC trong khu vực và thế giới. NNLNCLC Việt Nam luụn nhận được sự giỳp đỡ quan trọng về vật chất và tinh thần nhằm phỏt triển đội ngũ của mỡnh mang tớnh chất bền vững. Qua kinh nghiệm quý bỏu của cỏc nước cú đội ngũ NNLNCLC Canađa; Na Uy; Thụy Điển, Philippin...
Thứ sỏu, do nhận thức được vị trớ, tầm quan trọng của mỡnh trong quỏ
trỡnh đổi mới đất nước và thực hiện thắng lợi mục tiờu: “Dõn giàu, nước mạnh, xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh”. NNLNCLC luụn cú sự phấn đấu vươn lờn để khẳng định mỡnh - đõy là nguyờn nhõn chủ quan - nguyờn nhõn quan trọng quyết định đến việc phỏt triển NNLNCLC trong những năm qua. NNLNCLC khụng ngừng học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của mỡnh. Nhiều nữ chất lượng cao đó khắc phục mọi khú khăn trong gia đỡnh và cụng việc: Đi du học ở nước ngoài; cựng một lỳc học tập nhiều kỹ năng, văn bằng khỏc nhau nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển chung của nhõn loại; hăng say nghiờn cứu khoa học; ...