Sự cải thiện độ Lassốgue sau điều trị

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị kết hợp tiêm hydrocortison ngoài màng cứng trong phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm (Trang 90 - 113)

Dấu hiệu Lassốgue là triệu chứng đỏnh giỏ khỏc quan sự chốn ộp của rễ thần kinh tọa trong thoỏt vị đĩa đệm CSTL. Nghiệm phỏp Lassốgue dương tớnh là gúc tạo bởi mặt giường và chõn đến khi xuất hiện đau. Nghiệm phỏp Lassốgue dương tớnh trong nghiờn cứu của Trần Thị Lan Nhung là 93,5% [20], Nguyễn Vũ là 91,9% [26],. Đĩa đệm thoỏt vị chốn ộp trực tiếp lờn rễ thần kinh gõy đau. Đĩa đệm thoỏt vị và thoỏi húa làm thể tớch đĩa đệm giảm, khoảng cỏch gian đốt sống giảm gõy di lệch diện khớp đốt sống. Đau và di

lệch diện khớp đốt sống gõy co cứng cơ cạnh sống, co rỳt cỏc gõn cơ, dõy chằng…làm tăng chốn ộp rễ thần kinh, chốn ộp rễ thần kinh lại gõy đau tạo lờn vũng xoắn bệnh lý trong thoỏt vị đĩa đệm.

Nhiệt làm núng tổ chức tại chỗ, gión cơ, giảm co thắt, giảm đau do đú làm giảm cỏc kớch thớch và chốn ộp rễ thần kinh. Kộo gión cột sống điều chỉnh lại cỏc di lệch của khớp đốt sống và cột sống, giảm co cứng cơ, giảm đau, làm tăng đường kớnh dọc của khe gian đốt sống cả trong thời gian kộo và sau khi kộo (chiều cao khoang gian đốt sống tăng, đĩa đệm được căng phồng trở lại) do đú làm giảm chốn ộp rễ thần kinh, giảm cỏc triệu chứng của kớch thớch rễ. Hydrocortison cú tỏc dụng giảm đau, gõy tờ cục bộ nhanh, hiệu quả.

Trước điều trị, gúc Lassốgue của hai nhúm là tương đương nhau (p > 0,05). Sau 1 thỏng điều trị, sự cải thiện gúc Lassốgue của cả hai nhúm là rất rừ rệt (p < 0,05), cả hai nhúm đều khụng cũn bệnh nhõn nào ở mức độ kộm, mức độ rất tốt của nhúm nghiờn cứu tăng từ khụng cú trước điều trị tăng lờn 60% sau điều trị và của nhúm chứng tăng lờn 30%. So sỏnh mức độ rất tốt giữa hai nhúm thỡ chỳng tụi thấy ở nhúm nghiờn cứu cao hơn hẳn (sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05). Khi so sỏnh với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Lờ Thị Kiều Hoa [12] (rất tốt 36,4%, tốt 39,4%, trung bỡnh 24,2%, khụng kết quả 0%), Trần Thỏi Hà [9] (rất tốt 43,4%, tốt 50%, trung bỡnh 3,3%, khụng kết quả 3,3%) thỡ kết quả của nhúm nghiờn cứu trong nghiờn cứu của chỳng tụi là cao hơn.

4.2.3. Sự cải thiện về độ gión cột sống thắt lƣng sau điều trị

Chỳng tụi đỏnh giỏ chức năng vận động CSTL của cỏc bệnh nhõn thụng qua độ gión CSTL (Nghiệm phỏp Schober) và tầm vận động CSTL (6 động tỏc: Gấp, duỗi, nghiờng sang bờn chõn khụng đau, nghiờng sang bờn chõn đau, xoay sang bờn chõn khụng đau, xoay sang bờn chõn đau). Trong TVĐĐ cột sống thắt lưng, sự hạn chế chức năng vận động CSTL là hậu quả của triệu

chứng đau. Ngoài ra, cũn do co rỳt cỏc cơ cạnh sống, di lệch khớp đốt sống, co kộo cỏc tổ chức liờn kết bao gồm gõn cơ, dõy chằng, bao khớp…dẫn đến hạn chế tầm vận động CSTL.

Phương phỏp nhiệt phối hợp kộo gión cột sống cú tỏc dụng giảm đau, giảm co cứng cơ, giảm cong vẹo cột sống, tăng khả năng vận động và tớnh linh hoạt của cột sống do đú làm tăng độ gión CSTL và cải thiện tầm vận động CSTL. Chớnh tỏc dụng của nhiệt kết hợp với kộo gión cột sống, tiờm Hydrocortison ngoài màng cứng làm giảm đau tại chỗ rất cú hiệu quả, làm gión cơ, giải phúng chốn ộp rễ thần kinh, nắn chỉnh sự di lệch của đốt sống và khớp đốt sống gúp phần làm duỗi đốt sống, cỏc khoang đốt sống được mở rộng, ỏp lực khoang gian đốt sống sẽ giảm, tổ chức đĩa đệm thoỏt vị cú khả năng trở về vị trớ cũ, do đú khụi phục lại tầm vận động C STL và độ gión CSTL.

Cỏc bài tập PHCN đều cú chung 3 mục đớch: Giảm đau, phục hồi chức năng vận động CSTL và phũng ngừa tỏi phỏt, cú hai phương phỏp tập chớnh ngày nay hay được ỏp dụng là cỏc bài tập gập thõn theo phương phỏp Williams và cỏc bài tập duỗi thõn theo phương phỏp Mckenzie [35]. Bài tập theo phương phỏp Mckenzie bao gồm cả những động tỏc duỗi thõn, do đú cú tỏc dụng với những trường hợp đau thắt lưng cấp và bỏn cấp. Cỏc động tỏc duỗi thõn giỳp di chuyển phần sau của đĩa đệm về phớa trước cú tỏc dụng tốt với những bệnh nhõn đau thắt lưng cấp và thoỏt vị đĩa đệm. Cỏc bài tập duỗi thõn được ỏp dụng trong giai đoạn đầu, khi đau cũn nhiều nhằm mục đớch: giảm đau bằng cỏch phục hồi sự ưỡn thắt lưng đó bị giảm hoặc mất theo quy luật giảm đau khi ưỡn thắt lưng tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh lành thương mụ mềm.

Trước điều trị, độ gión CSTL của hai nhúm là tương đương (p > 0,05).

Sau 1 thỏng điều trị, độ gión CSTL của hai nhúm đều cải thiện rừ rệt so với trước điều trị (p < 0,05): Mức độ rất tốt của nhúm nghiờn cứu tăng từ 10% lờn 63,3%, của nhúm chứng từ 3,3% lờn 36,7%. Mức độ kộm của nhúm nghiờn cứu giảm từ 50% xuống 3,3%, của nhúm chứng giảm từ 17% xuống 2%. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt về sự cải thiện độ gión CSTL so với nhúm chứng là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.

Sau 3 thỏng điều trị, sự cải thiện độ gión CSTL của nhúm nghiờn cứu cao hơn hẵn so với nhúm đối chứng (p<0,05): mức độ rất tốt của nhúm nghiờn cứu là 70% so với nhúm chứng là 40%, khụng cũn mức độ kộm ở cả 2 nhúm. Kết quả nghiờn cứu của Lờ Thị Kiều Hoa về hiệu quả cải thiện độ gión CSTL của kộo gión cột sống đơn thuần (rất tốt 42,4%, tốt 33,3%, trung bỡnh 15,2%, khụng kết quả 9,1%) và kết quả nghiờn cứu của Trần Thỏi Hà về cải thiện độ gión CSTL bằng phương phỏp điện chõm, xoa búp kết hợp với vật lý trị liệu (tất tốt 40%, tốt 33,3%, trung bỡnh 20%, khụng kết quả 6,7%). So sỏnh với cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn, chỳng tụi nhận thấy kết quả thu được trong nghiờn cứu của chỳng tụi là cao hơn.

4.2.4. Sự cải thiện về tầm vận động cột sống thắt lƣng sau điều trị

Trước điều trị, tầm vận động CSTL của hai nhúm là tương đương nhau (p > 0,05). Sau 1 thỏng điều trị, tầm vận động CSTL của cả hai nhúm đều tăng lờn rừ rệt so với trước điều trị (p < 0,05). Trong đú, sự cải thiện tầm vận động CSTL của nhúm nghiờn cứu cao hơn so với nhúm chứng. Sự khỏc biệt này là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Sau 3 thỏng điều trị, tầm vận động CSTL của cả hai nhúm đều tăng lờn một cỏch cú ý nghĩa (p < 0,05). Trong đú sự cải thiện của động tỏc gấp, động tỏc duỗi, nghiờng sang bờn chõn đau và xoay sang bờn chõn đau của nhúm nghiờn cứu cao hơn so với nhúm chứng là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Điều này khẳng định rằng nếu bệnh nhõn được tập luyện thường xuyờn theo một chương trỡnh phự hợp thỡ khụng chỉ giảm đau, tăng cường khả năng

thực hiện động tỏc mà cũn tỏc dụng phục hồi và duy trỡ tầm vận động bỡnh thường của CSTL. Cỏc đối tượng trong nghiờn cứu đều gia tăng tầm vận động ở tất cả cỏc động tỏc cho thấy được ưu thế của cỏc bài tập duỗi thõn trong bài tập McKenzie. Bài tập McKenzie đơn giản, dễ làm, an toàn cho người bệnh và cú khả năng giỳp phục hồi nhanh cỏc mụ mềm và sự mềm mại của CSTL. Bờn cạnh đú tỏc dụng giảm đau, chống viờm nhanh của Hydrocortison đó gúp phần lớn làm gia tăng sự hồi phục tầm vận động của CSTL.

4.3. ĐÁNH GIÁ SỰ CẢI THIỆN CÁC CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY

Đau và hạn chế tầm vận động CSTL ở bệnh nhõn đau thần kinh tọa do TVĐĐ biểu hiện bằng những hạn chế trong lao động và SHHN của bệnh nhõn. Cũng chớnh đau và những hạn chế trong sinh hoạt, lao động hàng ngày là nguyờn nhõn khiến bệnh nhõn phải nhập viện. Để đỏnh giỏ ảnh hưởng của thoỏt vị đĩa đệm CSTL đến cỏc chức năng SHHN, chỳng tụi lựa chọn 4 trong số 10 cõu hỏi trong bộ cõu hỏi Oswestry Low Back Pain Disability Questionaire [41] bao gồm: Chăm súc cỏ nhõn, nhấc vật nặng, đi bộ, đứng.

Trước điều trị, cỏc chức năng SHHN của nhúm nghiờn cứu và nhúm chứng là tương đương (p > 0,05). Sau 1 thỏng điều trị, cỏc chức năng SHHN ở cả hai nhúm đều tăng lờn rừ rệt so với trước điều trị (p < 0,05). Mức độ rất tốt của nhúm nghiờn cứu tăng từ 0% lờn 23,3%, của nhúm chứng tăng từ 0% lờn 6,7%. Mức độ tốt sau điều trị của nhúm nghiờn cứu là 63,4%, của nhúm chứng là 56,6%. Vỡ vậy, sau điều trị mức độ tốt và rất tốt của nhúm nghiờn cứu là 86,7%, của nhúm chứng là 63,3%. Mức độ kộm của nhúm nghiờn cứu giảm từ 80% xuống cũn 3,3%, nhúm chứng giảm từ 73,3% xuống cũn 6,7%. Sự khỏc biệt giữa 2 nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Tiếp tục theo dừi sự cải thiện cỏc chức năng SHHN sau 3 thỏng điều trị chỳng tụi nhận thấy: Mức độ rất tốt của nhúm nghiờn cứu tăng từ 0% lờn 63,3%, của nhúm chứng từ 0% lờn 20%. Mức độ tốt của nhúm nghiờn cứu 26,7%, của nhúm chứng 60% nhưng mức độ trung bỡnh của nhúm chứng lại cao hơn của nhúm nghiờn cứu 10%. Sự khỏc biệt giữa nhúm tiờm Hydrocortison NMC với nhúm khụng tiờm cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Botwin và CS (64% cải thiện thời gian đi bộ và 57% tăng khả năng đứng), Stachler R. (70% tăng thời gian đi bộ và tăng khả năng đứng), Lờ Thị kiều Hoa (mức độ rất tốt đạt

36,4%), của tỏc giả Trần Thỏi Hà (mức độ rất tốt đạt 70%) nhận thấy sự cải thiện cỏc chức năng SHHN đạt mức độ rất tốt trong nghiờn cứu của chỳng tụi là tương đương.

4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG

Để đỏnh giỏ tổng quỏt hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do TVĐĐ cột sống khụng thể chỉ dựa vào 1 khớa cạnh nào đú mà phải căn cứ vào nhiều khớa cạnh ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vỡ vậy, trong nghiờn cứu này chỳng tụi đỏnh giỏ kết quả điều trị dựa trờn cỏc chỉ tiờu: Mức độ đau, mức độ chốn ộp rễ, độ gión CSTL, tầm vận động CSTL (6 động tỏc: Gấp, duỗi, nghiờng hai bờn, xoay hai bờn) và cỏc chức năng SHHN.

Sau 1 thỏng điều trị, cả hai nhúm đều đạt được kết quả cao và khụng cú bệnh nhõn nào cú kết quả điều trị kộm. Chỳng tụi nhận thấy kết quả điều trị của nhúm nghiờn cứu là cao hơn một cỏch cú ý nghĩa so với nhúm chứng với p<0,05.

Chỳng tụi lại tiếp tục theo dừi sau 3 thỏng điều trị, kết quả điều trị ở nhúm nghiờn cứu cao hơn rừ rệt so với nhúm chứng. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Năm 1993, Nguyễn Văn Thụng nghiờn cứu điều trị đau thần kinh tọa do TVĐĐ cột sống thắt lưng bằng xoa búp nắn chỉnh cột sống thu được kết quả: Rất tốt 36%, tốt 44%, trung bỡnh 17%, khụng kết quả 3% [23].

Năm 1997, Phan Chỳc Lõm và Nguyễn Văn Thụng đó điều trị 1390 trường hợp đau thần kinh tọa do thoỏt vị đĩa đệm CSTL thể ra sau -sau bờn giai đoạn bỏn cấp-mạn tớnh bằng phương phỏp nắn chỉnh cột sống, thuốc chống viờm-giảm đau, tiờm ngoài màng cứng kết hợp với luyện tập cú kết quả: Tốt và khỏ 80%, trung bỡnh 13%, ớt kết quả 4% và khụng kết quả 3% [24].

Formatted: 2, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single

Formatted: 2, Left, Line spacing: single (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2000, Riew và CS bỏo cỏo kết quả từ một nghiờn cứu tiến cứu trờn bệnh nhõn đau thần kinh toạ nặng do hẹp ống sống hoặc thoỏt vị đĩa đệm CSTL được điều trị bằng tiờm steroid NMC thắt lưng thu được kết quả thành cụng là 77 % [60] [61].

Năm 2005, Runu R. và CS tiến hành nghiờn cứu tiến cứu cho bệnh nhõn bị đau thần kinh toạ do TVĐĐ bằng tiờm steroid NMC, tỏc giả nhận thấy cú 72,54% bệnh nhõn cải thiện [63].

Năm 2006, Andrew J. và CS đó tiến hành nghiờn cứu trờn bệnh nhõn đau thần kinh tọa do TVĐĐ được điều trị bằng cỏc bài tập phục hồi chức năng và tiờm steroid NMC, tỏc giả thu được kết quả cú đến 91% bệnh nhõn trở lại làm việc [29].

Năm 2007, Trần Thỏi Hà đỏnh giỏ tỏc dụng điều trị đau thần kinh tọa do thoỏt vị đĩa đệm CSTL bằng phương phỏp điện chõm, xoa búp kết hợp vật lý trị liệu cú kết quả: Rất tốt và tốt 93,4%, trung bỡnh 6,6%.

Chỳng tụi nhận thấy rằng kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương đương với cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn.

Formatted: 1, Left, Line spacing: single, Tab stops: Not at 3"

KẾT LUẬN

Từ những kết quả thu được trong nghiờn cứu, chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:

1. Đỏnh giỏ hiệu quả giảm đau khi điều trị kết hợp tiờm hydrocortisone ngoài màng cứng trong phục hồi chức năngcho bệnh nhõn đau thần kinh tọa do thoỏt vị đĩa đệm.

 Giảm đau: Sau 1 thỏng: nhúm NC (83,3%), nhúm chứng (43,3%). Sau 3 thỏng: nhúm NC (93,3%), nhúm chứng (83,3%).

 Cải thiện độ Lassốgue: Sau 1 thỏng: nhúm NC (86,7%), nhúm chứng (66,7%). Sau 3 thỏng: nhúm NC (93,4%), nhúm chứng (83,3%).

 Cải thiện độ gión CSTL: Sau 1 thỏng: nhúm NC (83,3%), nhúm chứng (63,4%). Sau 3 thỏng: nhúm NC (93,3%), nhúm chứng (73,3%).

 Tầm vận động CSTL: Sau 1 thỏng điều trị nhúm NC cải thiện rừ rệt hơn nhúm chứng ở mọi động tỏc; sau 3 thỏng nhúm NC cải thiện hơn nhúm chứng ở cỏc động tỏc: gấp, duỗi, nghiờng sang bờn chõn đau và xoay sang bờn chõn đau.

2. Đỏnh giỏ sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhõn đau thần kinh tọa do thoỏt vị đĩa đệm.

 Cải thiện chức năng SHHN: Sau 1 thỏng: nhúm NC (86,7%), nhúm chứng (63,3%). Sau 3 thỏng: nhúm NC (90%), nhúm chứng (80%).

 Kết quả điều trị chung:

- Sau 1 thỏng: nhúm nghiờn cứu (73,3%), nhúm đối chứng (30%). - Sau 3 thỏng: nhúm nghiờn cứu (96,7%), nhúm đối chứng (83,3%).

KIẾN NGHỊ

Qua một số kết quả nghiờn cứu thu được, chỳng tụi xin đưa ra một số kiến nghị sau.

* Nờn kết hợp phương phỏp tiờm Hydrocortison ngoài màng cứng trong điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhõn đau thần kinh tọa do TVĐĐ để đạt hiệu quả cao.

* Tư vấn cho bệnh nhõn về những nguyờn nhõn, yếu tố nguy cơ cú thể gõy ra TVĐĐ cột sống thắt lưng và cỏch phũng bệnh.

* Cần nghiờn cứu trong thời gian dài hơn để đỏnh giỏ việc tiờm Hydrocortison ngoài màng cứng trong phũng tỏi phỏt đau thần kinh tọa do TVĐĐ.

* Ở những cơ sở y tế cú điều kiện nờn sử dụng phương phỏp tiờm Hydrocortison ngoài cứng trong điều trị đau thần kinh toạ do TVĐĐ cột sống thắt lưng.

Formatted: 1, Left, Indent: Left: 0", Line spacing: single

Formatted: 1, Line spacing: single

Formatted: Justified

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.5"

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN ... 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ VỀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM... 3

1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU- SINH Lí VÙNG CỘT SỐNG THẮT LƢNG ... 4

1.2.1. Cột sống ... 4

1.2.2. Cột sống thắt lưng ... 4

1.2.3. Cử động của cột sống ... 9

1.2.4. Giải phẫu và sinh lý thần kinh toạ ... 10

1.3. LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CSTL ...14

1.3.1. Triệu chứng lõm sàng TVĐĐ cột sống thắt lưng... 14

1.3.2. Cận lõm sàng ... 17

1.3.3. Phõn loại thoỏt vị đĩa đệm ... 18

1.4. CHẤN ĐOÁN XÁC ĐỊNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ...19

1.5. CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ...19

1.6. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TVĐĐ CỘT SỐNG THẮT LƢNG ..20

1.6.1. Điều trị bảo tồn ... 20

1.6.2. Điều trị can thiệp ... 2726

1.7. ĐIỀU TRỊ BẰNG TIấM HYDROCORTISONE NGOÀI MÀNG CỨNG ... 2826

1.7.1. Thành phần và tỏc dụng của hỗn dịch tiờm Hydrocortison- Lidocain-Richter. ... 2826

Formatted: Font: 17 pt, Bold

Formatted: Centered

Formatted: Font: 14 pt

1.7.2. Cỏc tỏc dụng phụ cú thể gặp ... 2827

1.7.3. Cỏc đặc tớnh dược động học... 2927

1.7.4. Kỹ thuật tiờm khớp... 3028

1.7.5. Một số kết quả nghiờn cứu về hiệu quả của việc điều trị tiờm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị kết hợp tiêm hydrocortison ngoài màng cứng trong phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm (Trang 90 - 113)