CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1 MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Những đối tượng được chọn nghiên cứu trong đề tài này chủ yếu là người dân, hộ gia đình sinh sống lâu năm dọc hai bên bờ sông Maspéro. Họ làm nhiều cơng việc khác nhau, có độ tuổi cũng khác nhau cụ thể qua bảng sau:
Bảng 4.1 THỐNG KÊ THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
ĐVT: người
Buôn bán Nội trợ Làm ruộng Khác Khoản mục
Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Tổng Tuổi từ 25 - 31 2 2 Tuổi từ 32 - 38 1 2 2 6 3 14 Tuổi từ 39 - 45 4 1 6 8 19 Tuổi từ 46 - 52 6 2 2 1 4 15 Tuổi từ 53 - 59 3 1 1 4 1 10 Tổng 14 4 12 3 1 22 4 60
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 2010)
Qua số liệu điều tra trực tiếp cho thấy, số lượng, tỉ trọng nam giới và nữ giới làm những công việc khác nhau, ở trong các độ tuổi khác nhau thì tương đối khác nhau. Tỉ trọng nam giới và nữ giới ở 60 mẫu quan sát có sự chênh lệch, cụ thể nam giới chiếm 65% và tỉ trọng này đối với nữ giới là 35%. Tỉ trọng nam giới trong mẫu lớn hơn nữ giới là có hai nguyên nhân: Thứ nhất, theo truyền
thống của các gia đình người VN chúng ta từ xưa đến nay (các gia đình trong mẫu quan sát này cũng không ngoại lệ) nam giới ln là người gánh vác gia đình và quyết định mọi việc từ lớn đến nhỏ, tiếng nói của người nam trong gia đình có tầm ảnh hưởng rất lớn; Thứ hai, trong 60 mẫu quan sát thì phần lớn đáp viên đều có trình độ học vấn chưa đầy đủ kể cả nam lẫn nữ, nhưng nam giới có khả năng giao tiếp rộng và tiếp nhận thông tin nhanh hơn nữ giới, nữ giới ln có suy nghĩ phụ thuộc vào nam giới. Do đó, mặc dù việc phỏng vấn là ngẫu nhiên nhưng lại có phần lớn đáp viên là nam giới trả lời.
Bên cạnh đó, ta cũng nhận thấy độ tuổi từ 25 – 31 tuổi chiếm 3%, 32 – 38 tuổi chiếm 23%, 39 – 45 tuổi chiếm 32%, 46 – 52 tuổi chiếm 25% và 53 – 59 tuổi chiếm 17%. Nam giới trong độ tuổi trung niên từ 32 – 52 tuổi chiếm tỉ trọng lớn hơn trong các độ tuổi còn lại cũng là do các nguyên nhân trên. Thêm vào đó, nam giới ở độ tuổi từ 25 – 31 tuổi do tuổi đời còn khá trẻ, có tâm lý ngại khó
khăn, chưa va chạm thực tế nhiều nên khả năng của họ kém hơn; còn nam giới ở độ tuổi lão niên thì do trở ngại về sức khỏe, ngại giao tiếp nên khả năng hiểu biết
cũng có giới hạn hơn. 25-31 3% 32-38 23% 46-52 25% 53-59 17% 39-45 32%
Hình 2: Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp )
Qua biểu đồ ta thấy, các hộ gia đình làm nhưng công việc khác như: khuân vác, chạy xe honda ơm,…có tỉ trọng là 43%, chiếm tỉ trọng lớn hơn so với các nhóm nghề cịn lại. Ngun nhân là do vị trí nhà ở của các hộ này nằm ở cuối
đường Lý Thường Kiệt, hiện nay tuyến đường này vẫn còn là đường đất, giao thông đi lại khó khăn, bụi bay mù mịt khó phát triển làm ăn buôn bán, các hộ
sống ở đây này là các hộ gia đình nghèo, khơng có trình độ học vấn, thêm vào đó những nghề này lại khơng địi hỏi phải có tay nghề hay kiến thức lại có thu nhập mỗi ngày để giúp đỡ gia đình nên nghề này có nhiều hộ đã chọn làm; kế đến là các hộ gia đình kinh doanh buôn bán vừa và nhỏ chiếm 30% do có vị trí nhà ở
thuận lợi nằm ở đoạn đường Điện Biên Phủ và đoạn đầu đường Lý Thường Kiệt
là nơi giao thương buôn bán sầm uất ; tiếp đến công việc nội trợ là công việc dễ dàng hơn cả chiếm tỉ trọng là 20% và một số ít cịn lại làm ruộng chiếm 7%.
bn bán 30% nội trợ 20% làm ruộng 7% khác 43%
Hình 3: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)