Mức độ ô nhiễm của sông Maspéro

Một phần của tài liệu Phân tích nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm nước mặt của sông Maspéro trên địa bàn thành phố Sóc Trăng (Trang 37)

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)

Biểu đồ trên cho thấy, nhận thức của người dân về mức độ ô nhiễm sông

Maspéro được chia làm 3 mức độ: hơi ô nhiễm, ô nhiễm và rất ơ nhiễm. Trong đó chiếm đa số là các hộ gia đình với ý kiến cho rằng ơ nhiễm chiếm 41%. Các tỷ lệ hộ gia đình xác định hơi ơ nhiễm cũng lớn hơn tỷ lệ rất ơ nhiễm cịn lại

(32% > 27%). Qua đó, thấy được sự ô nhiễm nước mặt sông Maspéro theo nhận thức của người dân là ở mức độ vừa phải chưa ô nhiễm nặng và cũng không phải là chỉ mới ô nhiễm.

Trên thực tế các thông số đánh giá chất lượng môi trường cho thấy hàm

lượng của các chất như BOD5, COD, TSS, NH4+ đã vượt quy chuẩn cho phép

gấp nhiều lần, điều này chứng minh được con sông Maspéro đang rất ơ nhiễm.

Nhưng do trình độ, kiến thức của người dân còn kém nên họ cứ nghĩ con sông chưa đến mức rất ô nhiễm, mặc dù họ thấy được rằng nước sông rất đục và mùi

hơi tanh cịn bốc lên nồng nặc.

Bảng 4.2 MỨC ĐỘ VÀ NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM

Hơi ơ nhiễm Ơ nhiễm Rất ơ nhiễm

Khoản mục Số quan sát Tỉ lệ (%) Số quan sát Tỉ lệ (%) Số quan sát Tỉ lệ (%)

Rác thải sinh hoạt 16 26,7 14 23,3 11 18,3

Nước thải từ nhà

máy thủy sản 18 30,0 23 38,3 15 25,0

Nước thải sinh hoạt 9 15,0 12 20,0 6 10,0

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)

Mức độ và nguyên nhân ô nhiễm qua nhận thức của người dân được thống kê trong bảng số liệu dưới đây đã thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể tỉ trọng các câu trả lời của đáp viên. Điển hình như: vì đáp viên có thể lựa chọn nhiều câu trả lời cho một câu hỏi nên đối với đáp viên lựa chọn nguyên nhân ô nhiễm là rác thải sinh hoạt và mức độ ơ nhiễm là hơi ơ nhiễm thì chiếm tỉ trọng là 26,7% và

được xác định trên tổng số 60 mẫu quan sát, nghĩa là lấy 16 câu trả lời chia cho

60. Tương tự như vậy đối với đáp viên chọn nguyên nhân ô nhiễm là từ nước thải từ nhà máy thủy sản và mức độ ơ nhiễm vẫn là hơi ơ nhiễm thì chiếm tỉ trọng là 30%. Ta có cách giải thích tương tự đối với các nguyên nhân và mức độ ơ nhiễm cịn lại. Mặt khác, số đáp viên lựa chọn trả lời ở 3 nguyên nhân là: rác thải sinh hoạt, nước thải từ nhà máy thủy sản, nước thải từ sinh hoạt với mức độ ô nhiễm là ô nhiễm chiếm tỉ lệ nhiều hơn các nguyên nhân và mức độ cịn lại vì do thiếu kiến thức, trình độ và nhận thức cịn kém nên họ khơng phân biệt được thế nào là

hơi ô nhiễm, ô nhiễm và rất ô nhiễm. Thêm vào đó, nguyên nhân nước thải từ

nhà máy thủy sản cũng trội hơn vì do hầu hết các đáp viên đều cho rằng con sông trở nên ô nhiễm kể từ khi các nhà máy thủy sản đi vào hoạt động.

- Thời gian ô nhiễm:

Bên cạnh đó, thời gian ơ nhiễm được các hộ gia đình xác định cũng rất khác nhau. Điển hình với: 11,7% xác định 6 năm, 16,7% với 7 năm, 46,7% với 8 năm và 25% với 10 năm. Sở dĩ có sự khác nhau giữa cách xác định thời gian ô

nhiễm của các đáp viên là vì hầu hết do ý thức bảo vệ môi trường chung và bảo vệ con sơng cịn kém, họ cho rằng việc con sơng trở nên ơ nhiễm cũng là chuyện bình thường nên đều nhớ khơng chính xác thời gian mà con sông bắt đầu ô nhiễm. Phần lớn họ căn cứ vào thời gian các nhà máy thủy sản đi vào hoạt động

để xác định thời gian ơ nhiễm vì họ cho rằng nước thải từ nhà máy thủy sản là

nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm cho sông. Tuy nhiên, trên thực tế khảo sát không phải đáp viên nào cũng có câu trả lời giống nhau nên căn cứ vào câu trả lời của đáp viên mà phân chia thời gian thành 4 năm, cụ thể như sau:

Bảng 4.3 THỜI GIAN Ô NHIỄM

Thời gian Số quan sát Tỉ trọng (%)

6 năm 7 11,7

7 năm 10 16,7

8 năm 28 46,7

10 năm 15 25,0

Tổng 60 100

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)

4.2.2 Phân tích nhận thức của người dân về ô nhiễm nước mặt sông Maspéro do rác thải sinh hoạt

- Lượng rác trung bình và cách xử lý rác:

Qua kết quả khảo sát từ thực tế, lượng rác trung bình và cách xử lý rác thống kê được như sau:

Bảng 4.4 LƯỢNG RÁC TRUNG BÌNH VÀ CÁCH XỬ LÝ RÁC ĐVT: % ĐVT: % 1kg 2 hoặc 3 kg Trên 2 hoặc 3 kg Khác Tổng cộng Khoản mục Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Đổ trực tiếp xuống sông 30,0 30,0 8,3 1,7 70,0 Để ra thùng và chờ

người thu gom 5,0 15,0 6,7 3,3 30,0

Tổng cộng 35,0 45,0 15,0 5,0 100

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)

Mỗi lượng rác đều có hai cách xử lý khác nhau. Ví dụ đối với lượng rác trung bình là 1kg/ngày và cách xử lý rác là đổ trực tiếp xuống sông qua thống kê chiếm tỉ trọng 30% trên tổng số 60 mẫu quan sát, vẫn với lượng rác trung bình là 1kg/ngày và cách xử lý rác cịn lại thì chiếm tỉ trọng chỉ 5%. Tương tự là lượng rác 2 hoặc 3 kg/ngày với cách đổ rác trực tiếp xuống sơng có 30%, cách đổ rác

để ra thùng và chờ người thu gom chiếm 15%. Đối với lượng rác trên 2 hoặc 3 kg/ngày và cách đổ rác trực tiếp xuống sơng cũng có tỉ trọng tương đối nhưng kém hơn hai lượng rác trước là 8,3%, các đổ rác còn lại của lượng rác này cũng

chiếm một tỉ trọng tương đối nhỏ là 6,7%. Còn lại các lượng rác khác là vài trăm gam có tỉ trọng rất nhỏ ở cả hai cách xử lý rác trên.

Thật vậy, ta nhận thấy rằng lượng rác trung bình từ 1kg/ngày và 2 hoặc 3kg/này là chủ yếu và chiếm đa số. Không thể phủ nhận rằng, chỉ với khoảng 70% của 60 mẫu phỏng vấn thì lượng rác này là khá ít khi đổ trực tiếp xuống sông. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn rất nhiều hộ gia đình chọn cách xử lý rác là

đổ trực tiếp xuống sông do suy nghĩ đơn giản đây là việc làm thường xuyên hằng

ngày của họ và với các lượng rác như vậy thải trực tiếp xuống sơng sẽ khơng có

ảnh hưởng gì nghiêm trọng đến người khác nhưng họ không biết rằng làm vậy sẽ

gây ra hậu quả rất khôn lường về lâu dài: gây ô nhiễm, hủy hoại các hệ sinh thái sinh sống dưới sông, tác động tiêu cực đến các loài động thực vật, thủy sinh,

phiêu sinh của sơng (các lồi này có thể bị chết hoặc di trú sang nơi khác có điều kiện tốt hơn)

Xem xét biểu đồ cách xử lý rác của 60 hộ gia đình được phỏng vấn sau:

Đổ trực tiếp xuống sơng 70% Để ra thùng và chờ người thu gom 30% Hình 5: Cách xử lý rác của hộ gia đình

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)

Thông qua biểu đồ cho thấy, tỷ lệ các hộ gia đình bỏ rác đúng qui định chỉ chiếm 30%. Tỷ lệ các hộ gia đình đổ rác trực tiếp xuống sơng lên đến 70%. Điều này giúp ta thấy được, nhận thức của người dân về tác hại của rác đến môi

trường, sức khỏe và cảnh quan đơ thị cịn rất hạn chế.

Bên cạnh đó, do suy nghĩ khá đơn giản của người dân rằng việc xử lý rác

như thế là bình thường, vả lại họ còn được lợi hơn khi làm vậy do tiện và nhanh,

mặt khác lại tiết kiệm được khoản phí thu gom rác mà theo ước tính là khoảng

500 ngàn VNĐ/năm. Rõ ràng với những ích lợi của việc đổ rác trực tiếp xuống sơng như vậy thì nhà nào cũng chọn làm vậy mà khơng biết rằng mình đang gây

ơ nhiễm cho dịng sơng.

Thật vậy, rác thải xuống sông nhiều đến nỗi lúc thì trơi lềnh bềnh trên sông, lúc tấp vào mé sông làm cho người khác nhìn vào có cảm giác rất dơ bẩn, làm mất vẻ mỹ quan của đô thị, nhưng người dân thì vẫn cứ thản nhiên sống cùng với rác.

Hình 6: Rác thả trôi trên sông tấp vào bờ

(Nguồn: Tác giả thu thập từ thực tế)

Ngồi ra, có nhiều lý do mà các hộ gia đình đưa ra để giải thích, biện hộ

cho hành động đổ rác xuống sông của họ. Ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 4.5 LÝ DO XẢ RÁC XUỐNG SÔNG

Stt Lý do Số quan sát Tỉ lệ (%)

1 Tiện lợi và nhanh chóng 24 40

2 Do thói quen 11 18,33

3 Tiết kiệm phí thu gom rác 23 38,33

4 Khơng có ý kiến 18 30

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)

Dựa vào bảng trên ta thấy, tại hàng đầu tiên của lý do xả rác xuống sông, cột số lượng cho biết khi lần lượt hỏi 60 người thì có 24 câu trả lời là tiện lợi và nhanh chóng. Cột tỉ lệ cho biết lý do tiện lợi và nhanh chóng chiếm 40%, tỉ lệ

này được tính trên 60 người, tức là lấy 24 người trả lời lý do tiện lợi và nhanh

chóng chia cho 60. Kế đến là lý do tiết kiệm phí thu gom rác với 23 câu trả lời chiếm 38,33%, lý do khơng có ý kiến với 18 câu trả lời chiếm 30% và lý do cho rằng là do thói quen có 11 câu trả lời chiếm 18,33%. Đồng thời ta cũng nhận thấy rằng lý do tiện lợi và nhanh chóng chiếm đa số so với các lý do khác.

- Mức độ tham gia thu gom rác:

Qua bảng số liệu, mức độ rất sẵn lòng tham gia thu gom rác ở khu vực mình đang sống của người dân đạt mức tỉ trọng rất cao là 58,3%, kế đến là mức

độ nhiều người tham gia thì tham gia chiếm 26,7%, mức độ thỉnh thoảng tham gia có tỉ trọng là 15%.

Bảng 4.6 MỨC ĐỘ THAM GIA THU GOM RÁC CỦA NGƯỜI DÂN KHI CÓ PHONG TRÀO CỦA NGƯỜI DÂN KHI CÓ PHONG TRÀO

ĐVT: % Đồng ý tham gia gom rác ở khu vực đang

sống Khoản mục

Tỉ trọng

Rất sẵn lòng 58,3

Nhiều người tham gia thì tham

gia 26,7

Thỉnh thoảng 15

Tổng cộng 100

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)

Tuy nhiên, mặc dù các hộ gia đình rất sẵn lịng tham gia thu gom rác ở

khu vực mình đang sống chiếm một tỉ trọng tương đối lớn nhưng bên cạnh đó do ý thức về bảo vệ môi trường chung và bảo vệ con sông còn chưa cao nên họ khơng tự giác giữ gìn vệ sinh cho sơng mà thay vào đó họ lại rất sẵn lịng tham gia với điều kiện là có phong trào do địa phương phát động. Thêm vào đó, vẫn cịn một số hộ gia đình có tâm lý phụ thuộc, trơng chờ vào số đông như họ xác

định rằng nếu nhiều người tham gia thì họ sẽ tham gia. Mặt khác, một số hộ do

phải làm việc để mưu sinh mà họ khơng có thời gian quan tâm đến những diễn biến của môi trường xung quanh nên chỉ thỉnh thoảng mới tham gia hoặc sẽ khơng tham gia.

Nhìn chung, ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh để góp phần làm sạch con sông và mối quan tâm của người dân về vấn đề này hiện nay còn rất kém, một mặt do

họ khơng có trình độ học vấn cao nên chưa hiểu được những tác hại trầm trọng mà ô nhiễm gây ra cho sông, mặt khác do các địa phương cơ sở còn khá thụ động trong công tác tuyên truyền cho người dân hiểu về vệ sinh mơi trường và cách giữ gìn vệ sinh. Do đó, gây cho người dân tâm lý xem việc đổ rác xuống sơng là thói quen bình thường, thậm chí họ còn xem việc này như một tập quán sinh sống hằng ngày. Cho nên, việc tạo cho người dân có lối sống văn minh, có ý thức giữ gìn vệ sinh đơ thị là một q trình lâu dài và địi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại của

các cơ quan chức năng và như vậy mới có thể thay đổi dần thói quen này của người dân.

Bên cạnh đó, khi được hỏi họ suy nghĩ ra sao khi thấy người khác đổ rác,

nước thải trực tiếp xuống sơng thì có đến 41% hộ gia đình chọn giải pháp là im lặng vì muốn sống yên ổn, tránh chuyện thị phi khơng đáng có với hàng xóm

láng giềng và cả cơ quan chức năng, một phần cũng là do vì họ cũng làm vậy. Cũng có đến 22% khơng có ý kiến gì, 10% khơng quan tâm, 17% có suy nghĩ khác: đổ rác như vậy là khơng nhiều hay khơng muốn nói ra vì nói ra vẫn như cũ …. Chỉ duy nhất có 10% suy nghĩ rằng mọi người phải có ý thức giữ gìn vệ sinh, một người khơng làm được gì cả. Rõ ràng đây là một tình trạng rất đáng báo động về ý thức vệ sinh của người dân đối với môi trường.

Im lặng 41% Khơng có ý kiến 22% Khác 17%

Mọi người phải có ý thức

10% Khơng quan

tâm 10%

Hình 7: Suy nghĩ của người dân khi thấy người khác đổ rác xuống sông người khác đổ rác xuống sông

Từ vấn đề trên cho thấy, ý thức của người dân về môi trường, việc bảo vệ

môi trường nơi họ đang sống và xung quanh vẫn cịn kém và rất đáng trách. Điển

hình là việc mặc dù đồng ý tham gia thu gom rác nhưng họ vẫn cứ xả rác bừa bãi xuống sông và kể cả ven hơng nhà của chính họ.

Hình 8: Các loại rác được thải ra ven hông nhà dân

(Nguồn: Tác giả thu thập từ thực tế)

4.2.3 Phân tích nhận thức của người dân về ô nhiễm nước mặt sông Maspéro do nước thải sinh hoạt Maspéro do nước thải sinh hoạt

- Cách xử lý nước thải và lý do xử lý:

Qua kết quả khảo sát từ thực tế, hiện nay 100% hộ gia đình sống dọc ven

sông Maspéro đều sử dụng nước máy. Phần lớn các hộ gia đình có đóng góp ý

kiến cho rằng vì nước sơng ngày càng đen và bốc mùi nên không sử dụng như

trước đây được nữa.

Ở một khía cạnh khác, số liệu phỏng vấn trực tiếp từ thực tế cho thấy, có

khoảng 58% hộ gia đình xây dựng loại hình nhà vệ sinh trực tiếp trên sơng, 42% cịn lại xây dựng loại hình tự hoại. Ta thấy tỉ trọng hộ gia đình xây dựng nhà vệ sinh trực tiếp trên sông lớn hơn tỉ trọng nhà xây cầu tự hoại vì nguyên nhân: do vị trí địa hình nhà ở của các hộ gia đình mà xây dựng hệ thống nhà vệ sinh phù hợp với đặc điểm, vị trí đó (ví dụ: nhà ở gần mé sơng thì xây nhà vệ sinh trực tiếp trên sông để tiện lợi, còn nhà ở mặt phố thì xây nhà cầu tự hoại là hợp vệ sinh nhất); bên cạnh đó họ xây dựng nhà vệ sinh trên sơng nhiều hơn cũng là do

thói quen đã có từ rất lâu và cũng do ý thức kém, khơng ai tun truyền cho họ

khác, tình trạng nhiều hộ gia đình xây dựng nhà vệ sinh trực tiếp trên sông cũng là do sự quản lý lỏng lẻo, không xử lý hoặc xử lý không nghiêm khắc các trường hợp này và một phần cũng là không thường xuyên tuyên truyền ý thức bảo vệ, tránh gây ô nhiễm cho con sông nên dẫn đến hậu quả gây ơ nhiễm cho sơng. Các hộ gia đình này khơng biết rằng mặc dù họ nghĩ hành động xây dựng nhà vệ sinh

trên sông như vậy là bình thường và khơng làm ảnh hưởng gì đến mọi người nhưng về lâu dài hành động của họ dù ít hay nhiều cũng gây ơ nhiễm cho sông,

dẫn tới ảnh hưởng đến các loài động thực vật, thủy sinh, các hệ sinh thái của sông. cầu tự hoại 42% cầu trực tiếp trên sơng 58% Hình 9: Loại hình nhà vệ sinh

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)

Hình 10: Nhà vệ sinh trực tiếp trên sông

Qua khảo sát từ thực tế, các hộ gia đình khi sử dụng xong nước sinh hoạt thì có đến 93% hộ thải trực tiếp xuống sơng và 7% các hộ cịn lại là thải xuống các hệ thống cống rãnh như đã nói ở phần trên. Điều này càng chứng minh được

Một phần của tài liệu Phân tích nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm nước mặt của sông Maspéro trên địa bàn thành phố Sóc Trăng (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)