ĐVT: % 1kg 2 hoặc 3 kg Trên 2 hoặc 3 kg Khác Tổng cộng Khoản mục Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Đổ trực tiếp xuống sông 30,0 30,0 8,3 1,7 70,0 Để ra thùng và chờ
người thu gom 5,0 15,0 6,7 3,3 30,0
Tổng cộng 35,0 45,0 15,0 5,0 100
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)
Mỗi lượng rác đều có hai cách xử lý khác nhau. Ví dụ đối với lượng rác trung bình là 1kg/ngày và cách xử lý rác là đổ trực tiếp xuống sông qua thống kê chiếm tỉ trọng 30% trên tổng số 60 mẫu quan sát, vẫn với lượng rác trung bình là 1kg/ngày và cách xử lý rác cịn lại thì chiếm tỉ trọng chỉ 5%. Tương tự là lượng rác 2 hoặc 3 kg/ngày với cách đổ rác trực tiếp xuống sơng có 30%, cách đổ rác
để ra thùng và chờ người thu gom chiếm 15%. Đối với lượng rác trên 2 hoặc 3 kg/ngày và cách đổ rác trực tiếp xuống sơng cũng có tỉ trọng tương đối nhưng kém hơn hai lượng rác trước là 8,3%, các đổ rác còn lại của lượng rác này cũng
chiếm một tỉ trọng tương đối nhỏ là 6,7%. Còn lại các lượng rác khác là vài trăm gam có tỉ trọng rất nhỏ ở cả hai cách xử lý rác trên.
Thật vậy, ta nhận thấy rằng lượng rác trung bình từ 1kg/ngày và 2 hoặc 3kg/này là chủ yếu và chiếm đa số. Không thể phủ nhận rằng, chỉ với khoảng 70% của 60 mẫu phỏng vấn thì lượng rác này là khá ít khi đổ trực tiếp xuống sông. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn cịn rất nhiều hộ gia đình chọn cách xử lý rác là
đổ trực tiếp xuống sông do suy nghĩ đơn giản đây là việc làm thường xuyên hằng
ngày của họ và với các lượng rác như vậy thải trực tiếp xuống sơng sẽ khơng có
ảnh hưởng gì nghiêm trọng đến người khác nhưng họ không biết rằng làm vậy sẽ
gây ra hậu quả rất khôn lường về lâu dài: gây ô nhiễm, hủy hoại các hệ sinh thái sinh sống dưới sông, tác động tiêu cực đến các loài động thực vật, thủy sinh,
phiêu sinh của sơng (các lồi này có thể bị chết hoặc di trú sang nơi khác có điều kiện tốt hơn)
Xem xét biểu đồ cách xử lý rác của 60 hộ gia đình được phỏng vấn sau:
Đổ trực tiếp xuống sơng 70% Để ra thùng và chờ người thu gom 30% Hình 5: Cách xử lý rác của hộ gia đình
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp)
Thông qua biểu đồ cho thấy, tỷ lệ các hộ gia đình bỏ rác đúng qui định chỉ chiếm 30%. Tỷ lệ các hộ gia đình đổ rác trực tiếp xuống sông lên đến 70%. Điều này giúp ta thấy được, nhận thức của người dân về tác hại của rác đến môi
trường, sức khỏe và cảnh quan đô thị cịn rất hạn chế.
Bên cạnh đó, do suy nghĩ khá đơn giản của người dân rằng việc xử lý rác
như thế là bình thường, vả lại họ còn được lợi hơn khi làm vậy do tiện và nhanh,
mặt khác lại tiết kiệm được khoản phí thu gom rác mà theo ước tính là khoảng
500 ngàn VNĐ/năm. Rõ ràng với những ích lợi của việc đổ rác trực tiếp xuống sơng như vậy thì nhà nào cũng chọn làm vậy mà khơng biết rằng mình đang gây
ơ nhiễm cho dịng sơng.
Thật vậy, rác thải xuống sông nhiều đến nỗi lúc thì trơi lềnh bềnh trên sông, lúc tấp vào mé sông làm cho người khác nhìn vào có cảm giác rất dơ bẩn, làm mất vẻ mỹ quan của đô thị, nhưng người dân thì vẫn cứ thản nhiên sống cùng với rác.
Hình 6: Rác thả trôi trên sông tấp vào bờ
(Nguồn: Tác giả thu thập từ thực tế)
Ngồi ra, có nhiều lý do mà các hộ gia đình đưa ra để giải thích, biện hộ
cho hành động đổ rác xuống sơng của họ. Ta xem xét bảng số liệu sau: