Số lượng, cỡ mẫu nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giảm nghèo ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 63)

Stt C mu Tiêu chí

1 Lương Mông 40 Xã đại diện tiểu vùng 1

2 Thanh Lâm 45 Xã đại diện tiểu vùng 2

3 Đồn Đạc 65 Xã đại diện tiểu vùng 3

Tng s 150

- Phương pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu điều tra

Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phiếu điều tra hay còn gọi là bảng hỏị Đối tượng điều tra là các hộ gia đình thuộc diện cận nghèo và nghèo tại huyện 3 xã điều trạ Nội dung của bảng hỏi bao gồm các thông tin liên quan đến đặc điểm danh tính của của hộ gia đình, nguồn lực của hộ, thu nhập của hộ qua các năm 2016-2018, ý kiến đánh giá của chủ hộ về chương trình giảm nghèo đang triển khai thực hiện tại địa phương,,... Có 150 phiếu điều tra đã được thu thập số liệu tại 3 xã trên đâỵ Trong mỗi xã, việc lựa chọn hộ để điều tra phỏng vấn dựa trên sự thuận tiện trong quá trình khảo sát phỏng vấn trực tiếp hiện trường (Bảng 2.1). Số liệu điều tra được nhập trên Excel dựa trên form đã thiết lập. Mẫu phiếu điều tra và số liệu điều tra này được trình bày ở phụ lục.

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp

Sử dụng phương pháp này để tìm hiểu rõ thêm những điển hình, những hộ đã thốt nghèo và giảm nghèo tại các xã được lựa chọn nghiên cứu nhằm minh họa rõ thêm cho các đánh giá.

- Phương pháp quan sát trực tiếp

Quan sát trực tiếp hiện trường kết hợp với các chuyến đi thực địa tại 8 xã được lựa chọn để thu thập các thông tin số liệu liên quan đến công tác giảm nghèo nhằm hiểu rõ hơn về hoạt động của công tác giảm nghèo đang được triển khai ởđịa phương như thế nàọ

2.3.2.2. Phương pháp tổng hp và phân tích s liu

a) Phương pháp phân tích Excel

Các loại số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu được được kiểm tra, phân tổ và tổng hợp theo hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đã xây dựng sử dụng phần mềm thống kê Excel/PivotTable (Dương Văn Sơn và Bùi Đình Hịa, 2012). Các thơng tin định lượng trong bảng hỏi (phiếu điều tra) được tính tốn xử lý một số đại lượng thống kê thông dụng của mẫu như: Độ lệch chuẩn (SD), sai số chuẩn (SE) và hệ số biến động (CV%).

b) Phương pháp thống kê mô t

Phương pháp thống kê mô tả được áp dụng trong nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng cơng tác giảm nghèo và kết quả giảm nghèo trong các năm 2016, 2017 và 2018 thông qua việc sử dụng hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu đã xây dựng phản ánh dưới dạng số tuyệt đối, số tương đối, số trung. Các kết quả này được biểu diễn dưới dạng các bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị.

c) Phương pháp so sánh

Phương pháp này được sử dụng để đánh giá thực trạng giảm nghèo ở huyện Lục Yên thông qua việc so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu theo các mốc thời gian, theo nhóm hộ khác nhau về dân tộc, về nghề nghiệp,... Kết quả của phân tích này sẽ là cơ sở của việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng giảm nghèo và triển khai các giải pháp góp phần nâng cao cơng tác giảm nghèo ở địa phương.

2.4. H thng ch tiêu nghiên cu của đề tài luận văn

2.4.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả của công tác quản lý nhà nước đối với chương trình gim nghèo bn vng địa phương

- Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến giảm nghèo từ Trung ương đến tỉnh Quảng Ninh và huyện Ba Chẽ

- Công tác chỉ đạo triển khai, hướng dẫn khảo sát của Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện Ba Chẽ; các khó khăn, bất cập, hạn chế, yếu kém,…

2.4.2. Nhóm các chỉ tiêu về kết quả đã đạt được của chương trình giảm nghèo qua

các năm 2017, 2018 và 2019

- Tổng số hộ toàn huyện và số hộ tại địa bàn được lựa chọn để nghiên cứu qua các năm2017, 2018 và 2019

- Tổng số hộ cận nghèo toàn huyện và số hộ cận nghèo tại địa bàn được lựa chọn để nghiên cứu qua các năm2017, 2018 và 2019

- Tổng số hộ nghèo toàn huyện và số hộ nghèo tại địa bàn được lựa chọn để nghiên cứu qua các năm 2017, 2018 và 2019

- Tỷ lệ hộ cận nghèo toàn huyện và số hộ cận nghèo tại địa bàn được lựa chọn để nghiên cứu qua các năm 2017, 2018 và 2019

- Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện và số hộ nghèo tại địa bàn được lựa chọn để nghiên cứu qua các năm 2017, 2018 và 2019.

- Tỷ lệ hộ cận nghèo giảm năm 2017, 2018 và 2019 trên địa bàn toàn huyện và địa bàn được lựa chọn để nghiên cứu

- Các thông tin chi tiết về những điển hình thốt nghèo tại các xã được lựa chọn nghiên cứụ

2.4.3. Nhóm thơng tin liên quan đến hộ gia đình và thu nhập của hộ gia đình

- Các thơng tin về đặc điểm danh tính của hộ gia đình: họ tên, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, địa chỉ,...

- Các thông tin về nguồn lực của hộ gia đình: Nhân khẩu, lao động, vốn,... - Các thơng tin về thu nhập của hộ theo các năm 2016, 2017, 2018 và 2019 - Các thông tin đánh giá của người dân về chất lượng các cơng trình cơ sở hạ tầng được xây dựng bằng nguồn vốn giảm nghèo, về mức hỗ trợ của chương trình,

cách thức triển khai chương trình, sự phù hợp của chương trình, tác động của chương trình, hiệu quả của chương trình giảm nghèo, các thay đổi cuộc sống, nguyên nhân của sự thay đổi,...

2.4.4. Nhóm thơng tin liên quan hn chế, yếu kém, nguyên nhân và gii pháp

- Hạn chế, yếu kém trong công tác giảm nghèo - Nguyên nhân của hạn chế yến kém

- Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác giảm nghèo, góp phần giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội đối với địa bàn huyện miền núi Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN

3.1. Thc trng công tác gim nghèo huyn Ba Ch, tnh Qung Ninh

3.1.1. H thống văn bản quy định có liên quan v gim nghèo bn vng

- Quyết định số1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 của Thủtướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và Miền núi phía Bắc đến năm 2020 với quan điểm phát triển là: “Tập trung đầu tư có trọng điểm vào những ngành, lĩnh vực có li thế của các địa phương trong Vùng. Phát triển kinh tế

gn với đảm bo tiến b và công bng xã hi, to việc làm, xóa đói giảm nghèo và nâng cao mc sống nhân dân trong Vùng, đặc biệt là đối với đồng bào dân tc thiu sđịa bàn kháng chiến cũ, vùng khó khăn”.

-Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2010 - 2015) xác định mục tiêu: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sc chiến đấu của Đảng; xây dng h thng chính tr trong sch, vng mnh; phát trin kinh tế vi tốc độ

nhanh và bn vững; đẩy mạnh đầu tư, tạo bước phát triển đột phá v cơ sở h tng

giao thông, đơ thịvà phát trin nơng thơn; phát triển văn hố, đảm bo an sinh xã hi

tương xứng vi phát trin kinh tế, thu hp khong cách giàu nghèo, nâng cao cht

lượng ngun nhân lực; tăng cường công tác qun lý, bo v, ci thin rõ rt môi

trường sinh thái; gi vng ổn định chính trị, đảm bo quc phịng, an ninh và trt t

an toàn xã hội”.

- Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 29/5/2013 về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về công tác dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững gắn với bảo vệ vững chắc quốc phòng, an ninh tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: “…Các cp ủy Đảng, chính quyn tập trung lãnh đạo phát trin toàn din kinh tế- xã hi; ưu tiên phát triển ngun nhân lc, phát trin sn xut, gim nghèo bn vng và xây dng kết cu h tầng, đồng thi gii quyết tt các vn

đề an sinh xã h

- Nghị quyết số 108/NQ-HĐND ngày 27/9/2013 của HĐND tỉnh thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định 161/QĐ-UBND ngày 22/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2015 và định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 913/QĐ-UBND ngày 30/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về phân bổ nguồn vốn ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh hỗ trợ Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững(Chương trình 135) và chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở các xã, thơn đặc biệt khó khăn.

- Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định: “…Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế

ca huyện để phát trin kinh tế - xã hi nhanh và bn vng. Phấn đấu đến năm 2020 cơ cấu kinh tế ca huyn chuyn dịch theo hướng công nghip - lâm nông nghip - dch v gn vi ci thiện đời sng vt cht và tinh thn cho nhân dân, gim nghèo nhanh và bn vng. Bn sắc văn hóa dân tộc được bo tn và phát huỵ Hồn thành mục tiêu Chương trình Xây dựng nơng thơn mớị..”.

3.1.2. Công tác chỉ đạo triển khai, hướng dẫn khảo sát của Ban Chỉ đạo giảm

nghèo huyn Ba Ch

Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ gồm 2 cấp như sau:

Cấp huyện: Thành lập Ban chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện do Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban, thành viên gồm các đồng chí là Trưởng các Phịng, Ban có liên quan đến các dự án thành phần của Chương trình; phân cơng các đồng chí lãnh đạo huyện và lãnh đạo các phòng ban phụ trách các xã, thơn, bản đặc biệt khó khăn. BCĐ giảm nghèo của huyện đã phân công các thành viên phụ trách từng địa bàn cụ thể. Lãnh đạo các nghành thành viên của BCĐ giảm nghèo huyện căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của cơ quan mình tham mưu cho BCĐ và UBND huyện tổ chức triển khai thực hiện tốt các chương trình nguồn vốn đầu tư của Nhà nước.

- Cấp xã: Thành lập Ban giảm nghèo, Ban quản lý Chương trình 135, Ban Giám sát xã, trên cơ sở kiện toàn Ban giám sát xã của giai đoạn 2016-2020.

UBND huyện Ba Chẽ đã kiện toàn BCĐ giảm nghèo của huyện và chỉ đạo kiện toàn BCĐ giảm nghèo cấp xã, thị trấn.

Cấp ủy Đảng và Chính quyền các xã, thị trấn đều xây dựng kế hoạch giảm nghèo của địa phương trên cơ sở Kế hoạch huyện giao và hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên.

3.1.3. Kết qu gim nghèo ti huyn Ba Ch

Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định, hàng loạt các chính sách XĐGN được triển khai đồng bộở tất cả các xã, thị trấn đã cải thiện đáng kể diện mạo nghèo đói ở huyện, đặc biệt là vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc. Những nỗ lực trên đã góp phần làm giảm nhanh tỷ lệ nghèo hộ nghèo của huyện từ 23,50% năm 2009 (chuẩn cũ) xuống còn 16,55% năm 2019 (chuẩn mới). Bộ mặt các xã nghèo đã có sự thay đổi đáng kể, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng lên. Nhiều chính sách tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản được thực hiện như lập quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo, huy động nguồn lực xóa nhà ở tạm bợ,… đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân được nâng lên. Các chỉ tiêu của chương trình cơ bản hồn thành theo đúng lộ trình, cụ thể:

- Tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 10%, khơng có hộ tái nghèo, phát sinh nghèo (Các hộ hộ tái nghèo, phát sinh nghèo hàng năm, nguyên nhân chủ yếu do ốm đau bệnh tật, thiếu lao động, mới tách hộ, đông con, lao động chính bị chết,…)

- Có 6 xã (Lương Mơng, Minh Cầm, Đạp Thanh, Thanh Lâm, Thanh Sơn) đã được Chính phủ cơng nhận hồn thành chương trình 135 của Chính phủ và thoát ra khỏi danh sách các xã đặc biệt khó khăn của Tỉnh.

- Nhận thức của nhân dân về cơng tác giảm nghèo đã có bước chuyển biến tích cực. Người dân đã thấy được trách nhiệm của mình trong việc XĐGN từ đó họ tự nỗ lực vươn lên thốt nghèọ

- Các chính sách, dự án giảm nghèo của nhà nước và của Tỉnh cơ bản đảm bảo tạo cho chương trình hiệu quả, nhất là chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng các xã, đặc biệt khó khăn; tín dụng hộ nghèo, khuyến nông, khuyến lâm, đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ giảm nghèo, dạy nghề cho lao động nơng thơn,...

- Nhiều mơ hình hay, cách làm mới đã đươc ứng dụng góp phần nâng cao hiệu quả năng suất lao động trong sản xuất nông – lâm nghiệp trên địa bàn, như: Mơ hình trồng Nấm linh chi, trồng Ba kích tím, trồng Măng tre mai, thanh long, trồng cây chè rừng, nuôi gà đồi, ngan đen, trồng cây dược liệu,...

- Số lượng và tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016-2019:

+ Năm 2016 tổng số hộ toàn huyện tại thời điểm 31/10/2016 là 4.415 hộ, số hộ nghèo là 2.097 hộ (theo tiêu chí mới) chiếm tỷ lệ 16,48,13 %.

+ Năm 2017 tổng số hộ toàn huyện tại thời điểm 31/10/2017 là 4.588 hộ, số hộ nghèo là 1.624 hộ chiếm tỷ lệ 35,39%.

+ Năm 2018 tổng số hộ toàn huyện tại thời điểm 31/10/2018 là 4.746 hộ, số hộ nghèo là 1.299 hộ chiếm tỷ lệ 27,37%. Hộ cận nghèo 662 hộ, chiếm 13,94%.

- Năm 2019 tổng số hộ toàn huyện tại thời điểm 31/10/2109 là 4.899 hộ dân, số hộ nghèo là 811 hộ chiếm tỷ lệ 16,55%; hộ cận nghèo 656 hộ, chiếm 13,4% tổng số hộ trên địa bàn huyện.

Từ năm 2016 việc rà soát hộ nghèo được thực hiện theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; Thông tư số 17/2016/TT- BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động TB&XH hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.

Đánh giá kết qu gim h nghèo huyn Ba Chgiai đoạn 2016-2019

Qua bảng trên cho thấy số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm 10%. Nhiều xã có tỷ lệ giảm nghèo rất tốt (Lương Mông, Đạp Thanh, Thanh Lâm); Tuy nhiên bên cạnh đó, một số xã cịn có tỷ lệ hộ nghèo rất cao (xã Đồn Đạc, Nam Sơn). Nguyên nhân của sự khác biệt trên: Đối với những xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp, nhận thức của cấp ủy, chính quyền đối với cơng tác giảm nghèo rất cao, đã quan tâm đầu tư xây dựng các mơ hình kinh tế, vận động người dân tích cực tham gia triển khai thực hiện; làm tốt công tác giải quyết việc làm cho hộ nghèo; người dân nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của bản thân và gia đình đối với công tác giảm nghèọ Ngược lại, những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, bên cạnh

yếu tố địa bàn rộng, bị chia cắt, giao thông đi lại khó khăn; ở đây các hình thức tổ chức sản xuất chưa được phát triển, vai trò của cấp ủy, chính quyền và cộng đồng tham gia vào hoạt động giảm nghèo cịn hạn chế; nhận thức, tính chủ động tham gia các hoạt động giảm nghèo của người dân chưa caọ

Hoạt động giảm nghèo và chỉ số giảm nghèo trong thời gian quan trên địa bàn huyện Ba Chẽ đã có nhiều khởi sắc; tuy nhiên những kết quả trên chưa phản ánh đúng vấn đề giảm nghèo bền vững trong cộng đồng dân cư; những vấn đề mang tính trụ cột trong giảm nghèo bền vững chưa chưa được phân tích đánh giá một cách sát thực, chưa đi sâu vào giải quyết những nguyên nhân sâu xa, cản trở đến công tác giảm nghèọ

Bng 3.1. Thc trng h nghèo huyn Ba Chgiai đoạn 2016-2019

Ngun: Niên giám thống kê năm 2019

3.2. Đánh giá chương trình giảm nghèo huyn Ba Ch

Để có số liệu phục vụ việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã tiến hành điều tra 150 hộ thuộc 3 xã: Lương Mông, Thanh Lâm, Đồn Đạc, cụ thể:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giảm nghèo ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)