CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2.1. Những hàm ý quản trị với “Giá thành”
Qua phân tích, Giá thành là ́u tớ có ảnh hưởng lớn nhất đến Qút định sử dụng sản phẩm thời trang thương hiệu Việt Nam của thế hệ Z. Trên thực tế, khi Quyết định lựa chọn sử dụng bất cứ sản phẩm nào, người tiêu dùng luôn quan tâm đến Giá thành của sản phẩm, đặc biệt là với nhóm người tiêu dùng thế hệ Z, những người vẫn cịn phụ thuộc tài chính vào gia đình hay người có thu nhập thấp thì việc lựa chọn sản phẩm dựa trên giá cả là điều hợp lý.Vì vậy doanh nghiệp phải cân nhắc đưa ra các sản phẩm với giá thành phù hợp thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và giúp doanh nghiệp thu hút người tiêu dùng hơn.
Một trong các giải pháp có thể được đề ra là giảm chi phí sản xuất. Điều này có thể làm giảm giá thành của sản phẩm trên thị trường, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường nhưng vẫn phải đảm bảo về chất lượng của sản phẩm. Bên cạnh đó, các chính sách ưu đãi, khún mãi cũng tác động đến quyết định mua và sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng.
5.2.2. Những hàm ý quản trị với “Niềm tin với sản phẩm”
Theo như kết quả mà nhóm nghiên cứu phân tích được, Niềm tin cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng sản phẩm thời trang thương hiệu nội địa của giới trẻ. Local Brand ở Việt Nam thành công phần lớn nhờ vào niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Nhóm khách hàng quan tâm đến thời trang nội địa đa số từ 19-23 tuổi, độ tuổi này vô cùng thành thạo mạng xã hội và Internet, dẫn đến việc khi tìm hiểu về chất lượng so với giá thành, thiết kế và độ thời thượng của một sản phẩm local brand là rất đơn giản, từ đó sẽ có nhiều sự lựa chọn khác nhau. Không những thế Local Brand ở Việt Nam khơng hề ít và các chiến lược quảng cáo cho các sản phẩm này vô cùng phong phú, đa dạng, tính cạnh tranh cao. Vì vậy, các sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra phải có sự khác biệt, sáng tạo nổi bật và có nét riêng so với những thương hiệu cạnh tranh để có thể thu hút khách hàng và chiếm được niềm tin của họ đối với sản phẩm một cách lâu dài.
Một trong những giải pháp nâng cao niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm thời trang nội địa ở Việt Nam, đặc biệt là TP.HCM trong tình trạng hiện nay là đầu tư về mặt chất lượng và thiết kế, khách hàng sẽ cảm thấy tự tin khi sở hữu một sản phẩm thời trang có thiết kế thời thượng, ngồi ra các chính sách bảo hành và đổi trả cũng nên được áp dụng một cách hợp lý, nếu khách hàng có cảm giác an tồn khi sử dụng sản phẩm. Niềm tin của họ đối với sản phẩm sẽ ngày càng bền vững.
5.2.3. Những hàm ý quản trị với “Chất lượng”
Chất lượng là ́u tớ ảnh hưởng ít nhất trong 3 ́u tớ ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng các sản phẩm thời trang thương hiệu Việt Nam của thế hệ Z. Để thu hút người tiêu dùng thì một sản phẩm đảm bảo về chất lượng sẽ khiến người tiêu dùng chú ý, tin dùng và nâng cao độ trung thành hơn. Vì vậy, các doanh nghiệp phải chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đưa những sản phẩm tốt nhất đến tay người tiêu dùng.
Đối với các sản phẩm thời trang, để nâng cao chất lượng của sản phẩm, nhà sản xuất không chỉ phải thường xuyên cập nhật những công nghệ mới, những thiết kế mới, những xu hướng mới, cố gắng bắt kịp theo xu hướng thời trang thế giới mà còn phải tạo ra những phong cách, xu hướng mới mẻ để đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của người tiêu dùng.
5.3. TỔNG KẾT NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 5.3.1. Những đóng góp của luận án
Xuất phát từ tính cấp thiết của việc nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm thời trang thương hiệu nội địa Việt Nam của thế hệ Z tại TP.HCM. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành hệ thớng hóa cơ sở lý thuyết và tham khảo các nghiên cứu có liên quan đến đề tài của các tác giả trong và ngồi nước. Trên cơ sở các lý thút có liên quan và kế thừa mơ hình các mơ hình nghiên cứu trước, nhóm đã đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thương hiệu thời trang nội địa bao gồm các yếu tố về chất lượng, giá thành, niềm tin với sản phẩm, ảnh hưởng nhóm tham khảo và thương hiệu sản phẩm.
Tiếp theo để đánh giá mức độ tác động của các yếu tố này quyết định sử dụng của khách hàng, nhóm đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm đánh giá, bổ sung, điều chỉnh thang đo của biến phụ thuộc và các yếu tớ ảnh hưởng, sau đó xác định chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến quyết định mua của khách hàng đối với thương hiệu thời trang nội địa. Sau khi thu thập dữ liệu thông qua việc khảo sát các đối tượng bằng bảng câu hỏi đã được xây dựng từ nghiên cứu định tính, nhóm nghiên cứu thực hiện các bước xử lý số liệu, kiểm định các giả định hồi quy cần thiết và phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS, nhóm nghiên cứu đúc kết một sớ kết quả chính của nghiên cứu như sau:
Có 5 yếu tố độc lập ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thương hiệu thời trang nội địa ở Việt Nam của giới trẻ, với mức ý nghĩa thớng kê là 5%. Trong đó các ́u tớ đều có ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc bao gồm: ảnh hưởng của nhóm tham khảo (AH), niềm tin (NT), chất lượng sản phẩm (CL), giá thành (GT), thương hiệu (TH). Trong đó ́u tớ ảnh hưởng mạnh nhất là giá thành (GT), sau đó là niềm tin (NT) và ći cùng là chất lượng sản phẩm (CL) với các hệ số hồi quy lần lược là : 0.309, 0.304, 0.252.
Ngoài ra, với phương pháp nghiên cứu và mơ hình đã thiết lập, kết quả nghiên cứu thực tiễn sẽ giúp đánh giá đúng thực trạng và giúp ban lãnh đạo hiểu rõ các yếu tố cần tập trung xây dựng để nâng cao thương hiệu của hãng thời trang tạo niềm tin và sự gắn kết giữa khách hàng và doanh nghiệp. Từ đó, làm căn cứ khoa học giúp cho các nghiên cứu sau tiếp tục.
Với sự nỗ lực hết sức trong phạm vi và khả năng cho phép, luận văn đã đạt được một số kết quả sau đây:
- Tổng hợp phân tích các học thuyết nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thương hiệu thời trang nội địa và lựa chọn một học thuyết phù hợp với nghiên cứu.
- Phân tích các ́u tớ ảnh hưởng đến qút định lựa chọn sản phẩm thời trang thương hiệu nội địa thông qua khảo sát, kiểm định.
- Với phương pháp nghiên cứu và mơ hình đã thiết lập, kết quả nghiên cứu thực tiễn sẽ giúp đánh giá đúng thực trạng và giúp ban lãnh đạo hiểu rõ các yếu tố cần tập trung xây dựng bộ tiêu chuẩn của thương hiệu để nâng cao giá trị thương hiệu và niềm tin của khách hàng trong tương lai.
- Từ đó, làm căn cứ khoa học giúp cho các nghiên cứu tiếp theo sau. - Trả lời được những câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra trong phần mở đầu.
5.3.2. Những hạn chế trong kết quả nghiên cứu
Tuy nghiên cứu có những đóng góp tích cực đới với Local Brand nội địa Việt Nam trong việc tìm hiểu khách hàng và nhận biết vị thế của mình, nhưng cũng có một sớ hạn chế như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ được thực hiện thông qua khảo sát các khách hàng sử dụng thương hiệu nội địa về lĩnh vực thời trang chỉ ở địa bàn thành phớ Hồ Chí Minh nên chưa thể đánh giá tổng quát được toàn bộ khách hàng trên tồn hệ thớng phạm vi cả nước.
Thứ hai, nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát khi khách hàng thuộc thế hệ Z sử dụng sản phẩm tại TP.HCM nên chưa thể đánh giá được những khách hàng thuộc thế hệ X và Y
Thứ ba, một vài bảng câu hỏi chưa được khách hàng trả lời nghiêm túc, do đó sẽ có những hạn chế nhất định.
Thứ tư, thuộc về kỹ thuật phân tích. Nghiên cứu sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS, chỉ có thể thực hiện phân tích nhân tớ khám phá (EFA) chứ khơng phân tích nhân tớ khẳng định (CFA) và khơng có một sớ kỹ thuật phân tích tiên tiến như một sớ phần mềm khác.
Thứ năm, thuộc về khả năng đặt câu hỏi khảo sát. Do những câu hỏi đặt ra về yếu tố nhân khẩu học chưa được kĩ càng nên có một sớ biến bị loại và khơng tác động mạnh đến phản ứng của người tiêu dùng thế hệ Z. Trong quá tình nghiên cứu, việc tiếp cận phỏng vấn các đới tượng cũng gây khó khăn cho nhóm. Có một sớ đới tượng chưa
hiểu rõ về đề tài nghiên cứu nên từ chối hoặc không trả lời một cách đầy đủ. Bên cạnh đó, do những thiếu hụt về nguồn lực cũng như kinh nghiệm, khả năng phân tích và xử lý sớ liệu cịn hạn chế khiến cho đề tài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót như: phạm vi nghiên cứu chưa tồn diện, sớ mẫu điều tra chưa cao, tính đại diện của mẫu cho tổng thể chưa cao.
Trên cơ sở các kết quả tìm thấy, đề tài có thể khảo sát nhóm khách hàng với quy mơ rộng hơn đa dạng hơn, số lượng mẫu lớn hơn ở phạm vi rộng hơn.
5.3.3. Kiến nghị về các nghiên cứu tiếp theo
Sau khi thực hiện đề tài, với những ý nghĩa và hạn chế mà nhóm rút ra được, nhóm sẽ tích luỹ thêm nhiều kiến thức và rút ra cho mình những kinh nghiệm đã trải qua trong quá trình nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, nhóm sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu và đối tượng khảo sát tại nhiều thành phố khác, tỉnh thành trong nước và mở rộng phạm vi nghiên cứu các nước trong khu vực Châu Á. Vì với mỗi vùng miền khác nhau, nền kinh tế, văn hố, lới sớng,… của người dùng khác nhau, sẽ giúp nhóm đưa ra nhiều kết luận hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng thương hiệu thời trang nội địa của các thế hệ Z, đề ra những giải pháp cụ thể và có tính khảo sát hơn. Đó là hướng để kết quả nghiên cứu mang tính tồn diện hơn.
Thứ hai, thực hiện các phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng sâu hơn nhằm gia tăng thêm nhiều ́u tớ để nghiên cứu có cái nhìn sát với thực tế.
Thứ ba, kết hợp thêm nhiều mơ hình nghiên cứu từ các bài nghiên cứu đã được cơng nhận trước đây. Đó khơng chỉ là sự kế thừa trí tuệ nhân loại mà cịn giúp nhóm tiết kiệm thời gian nghiên cứu. Mặt khác hạn chế được những thiếu sót từ những nghiên cứu của họ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt:
[1] Đào Duy Huân và Cảnh Chí Hồng (2019). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh, Thành phớ Hồ Chí Minh.
[2] G. Bruce Boyer(2011). “Danh ngôn về chất lượng”, tudiendanhngon.vn, 05/10/2011.
[3] G. Bruce Boyer(2011). “Những câu nói nổi tiếng kinh điển về thời trang”,
elleman.vn, 22/09/2017.
[4] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích nghiên cứu dữ liệu với
SPSS, NXB Hồng Đức TP.HCM.
[5] Hồ Thị Kim Dung, 2016. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua quần áo của
nam tại Đà Nẵng. Luận văn Thạc Sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà
Nẵng, Việt Nam
[6] Hồng Lam (2019), “7 đặc điểm khiến thế hệ Gen Z Việt Nam, dù chưa kiếm ra nhiều tiền, vẫn đủ sức mạnh thay đổi các ngành từ kinh doanh đến cơng nghệ, giải trí”, cafebiz.vn, 04/03/2019.
[7] Hrinasia (2017), “7 phát hiện thú vị về thế hệ Z ở Việt Nam, điều thứ 5 khiến bạn giật mình”, gioitre.baodatviet.vn, 06/09/2017
[8] RIO Book (2018), “Thế hệ Z và những điều thương hiệu cần phải biết”,
brandsvietnam.com, 27/07/2018
[9] Minh Công Đỗ (2019), “Local Brand”, facebook.com, 29/08/2019
[10]Thắng Nguyễn (2019), “Marketing Local Brand ngành thời trang tại Việt Nam: Những “kẻ mộng mơ” giữa “bầy thú hoang””, marketingai.admicro.vn, 18/04/2019
[11]Lâm Hồng Lan (2018), “Những chiến lược quảng bá hiệu quả của thương hiệu thời trang Việt trong bối cảnh thương hiệu ngoại chiếm ưu thế trên thị trường”,
www.brandsvietnam.com, 06/12/2019
[12] Trần Thúy Bình(1995). Mớt thời trang trong sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
[13]Linh Linh (2018), “Chuyện làm Local Brand của những chàng trai khó tính”,
vietnamesestreetwear.com, 02/04/2018
[14] Local Brand Việt và chiến lược xây dựng thương hiệu(2020), tronhouse.com, 25/02/2020
[15]Lưu Vĩnh Phú(2020), “Làm chủ hay làm thuê, hãy làm điều bạn giỏi nhất”,
www.brandsvietnam.com, 16/01/2020
[16] Lữ Thị Diễm Trang 2016. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng may
mặc thương hiệu Việt của người dân thành phố Trà Vinh. Luận văn Thạc Sĩ Quản trị
kinh doanh, Đại học Trà Vinh, Trà Vinh, Việt Nam
[17] Ngô Vũ Quỳnh Thi (2015). Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, Thành phớ Hồ Chí Minh.
[18] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động Xã Hội.
[19] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM.
[20] Nguyễn Tuyết Anh (2019). “Giới thiệu về phần mềm SPSS và cách sử dụng phần mềm SPSS”, luanvan1080.com, 04//03/2019.
[21] Phạm Trịnh Anh Minh (2018), “Xây dựng niềm tin khách hàng- Chiến lược tối quan trọng trong kinh doanh”, www.brandsvietnam.com, 26/09/2018.
[22] Phạm Vĩnh Thành (2011). Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng quần áo thời trang công sở khu vực Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh
doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam.
[23] Tạp chí GAM7 (2018). “Thế hệ Z và những điều thương hiệu cần phải biết”, brandsvietnam.com, 27/07/2018.
[24] Tom Ford (2015). “Những câu nói nổi tiếng kinh điển về thời trang”, elleman.vn, 22/09/2017.
[25] Steve Jobs (1985). “Danh ngôn về chất lượng”, tudiendanhngon.vn, 05/10/2011.
[26] Chonlakan S., Thammayantee P. and Nuraseekeen N. (2017). FACTORS AFFECTING ON MUSLIM CLOTH PURCHASE DECISION IN NARATHIWAT, THAILAND. Journal of Technology and Operations Management, 1: 120-127 [27] Lee M.Y., Kim Y. K., Lou P., Dee K. and Judith F.(2006). Factors affecting
Mexican college students’ purchase intention toward a US apparel brand. Journal of Fashion Marketing and Management, 12: 294-307.
[28] Reham Abdelbaset Sanad (2016). Consumer attitude and purchase decision towards textiles and apparel products. World Journal of Textile Engineering and
Technology, 2: 16-30.
[29] Tsan-Ming choi và các tác giả (2014). Fashion branding and consumer
behaviors. Springer, New York, USA.
[30] Hair JF., Black WC, Babin BJ, anderson RE, and Tatham RL. Multivariate
Data Analysis. 7th ed. Upper Saddle River: Prentice Hall
Karl Lagerfe (2020). Những câu nói hay nhất, mang tính biểu tượng nhất và kỳ quặc nhất mọi thời đại của Karl Lagerfe. Tạp chí Harper's Bazaar (2009) -tạp chí thời trang
PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH
Thân chào bạn, chúng tôi hiện đang là sinh viên năm 3 của trường Đại học Tài Chính – Marketing. Chúng tơi đang nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng các thương hiệu thời trang nội địa (Local Brand) của thế hệ Z Ở TP.HCM”. Mục đích của việc nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các ́u tớ mà giới trẻ quan tâm khi chọn mua các sản phẩm thời trang mang thương hiệu Việt Nam. Xin vui lòng bớt chút thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát này để cung cấp ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Bạn hãy cho biết giới tính của bạn?
Nam
Nữ
2. Bạn ở độ tuổi nào?
Từ 12 – 15
Từ 16 – 18
Từ 19 – 22
Từ 23 trở lên 3. Hiện bạn đang làm gì?
Học sinh
Sinh Viên
Đã đi làm
Khác
4. Mức thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
Dưới 2 triệu
Dưới 5 triệu
Dưới 10 triệu
Dưới 20 triệu
Khác
II. THƠNG TIN CẦN THU THẬP
Có
Khơng
2. Bạn có tìm hiểu về các thương hiệu thời trang Việt Nam (Local Brand Việt Nam) không?
Không bao giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Rất thường xuyên
3. Bạn có thường mua các mặt hàng thời trang mang thương hiệu Việt Nam khơng?
Khơng có
Thỉnh thoảng
Thường xun
Rất thường xun
4. Bạn có hài lịng với chất lượng sản phẩm của các thương hiệu thời trang Việt