Các mơ cĩ thể bị cơ đọng lại khi chúng hình thành việc tiếp xúc với các cạnh bàn, dụng cụ cầm tay, các gĩc cạnh của máy mĩc và chỗ ngồi được thiết kế khơng thuận tiện. Lực được tập trung vào những khu vực nhỏ của các mơ, dẫn đến sức ép cục bộ cao. Áp lực này cĩ thể chèn ép dây thần kinh, các mạch máu và những mơ mềm khác và gây nên sự tổn hại và thương tích.
Hình 21.6 – Chỗ ngồi chật hẹp dẫn đến sự kìm nén và tác động của lực ép
Ví dụ, việc sử dụng bàn tay, một cái búa là một hình thức đè nén các mơ bên ngồi bên ngồi được gọi là sự tác động của lực ép. Đập mạnh bàn tay cĩ thể gây thiệt hại cho một trong những động mạch đi qua cổ tay và lịng bàn tay, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng của ngĩn tay cái.
21.5.2 Sự rung bàn tay – cánh tay
Rung bàn tay - cánh tay là sự chấn động rung được truyền tải đến các cánh tay thơng qua các bàn tay. Nĩ cĩ thể gây hại cho cả những mạch máu nhỏ và các dây thần kinh nhỏ của các ngĩn tay, kết quả gây ra 2 loại chấn thương đặc biệt như sau: việc rung gây ra ngĩn tay bị trắng và thần kinh bị rung chấn. Đồng thời, các chấn thương này được biết đến như một Hội Chứng Của Việc Rung Bàn tay-Cánh Tay (HAVS) và kết quả của sự tê, mất đi sự phối hợp các ngĩn tay, khơng khéo léo và khơng cĩ khả năng thực hiện cơng việc điều khiển xe mơ tơ tốt được.
Màu da tái nhạt hoặc mất màu da thường bắt đầu từ những chĩp ngĩn tay nhưng sự tiến triển tùy thuộc vào sự gia tăng thời gian phơi nhiễm. Điều quan trọng nhất của nguồn rung là do các dụng cụ bao gồm máy mài, máy khoan. Ở các nhà máy sản xuất giày, ví dụ, sự quan tâm đặc biệt nên được định rõ là mài nhám cho đế giữa và mặt giày.
Phần 22: Hướng Dẫn Thiết Kế Hệ Thống Thơng Giĩ
Sự thơng giĩ đầy đủ trong mơi trường nhà máy rất cần thiết đối với 2 mục đích chính:
(1) Kiểm sốt chất lượng khơng khí và loại bỏ khơng khí ơ nhiễm được thải ra từ các quy trình sản xuất, và
(2) Sự duy trì nhiệt độ nĩng nơi làm việc cĩ thể chấp nhận được cho các cơng nhân đang làm việc và những thiết bị .
Việc thơng giĩ đĩng một vai trị quan trọng đối với an tồn và sức khỏe của cơng nhân, và cũng cĩ thể sẽ tác động đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động của các thiết bị trong nhà máy.
Hình 22.1 – Sử Dụng Thống Giĩ Tự Nhiên
Để đạt được 2 mục tiêu này, hầu hết các nhà máy đều dựa vào 2 điều kiện thơng giĩ tự nhiên (Ví dụ: các cửa sổ và cửa ra vào) và hệ thống thơng giĩ bằng máy (một loạt các hệ thống quạt điện). Mỗi loại thơng giĩ cũng cĩ những thuận lợi và bất lợi. Ví dụ, chỉ dựa vào hệ thống thơng giĩ tự nhiên khi đĩ luồng giĩ phân bố khơng đồng đều, những khu vực ở mặt ngồi nhà xưởng gần các cửa sổ và cửa ra vào sẽ cĩ nhiều khơng khí hơn. Tuy nhiên, nhiệt độ ở các khu vực nhà xưởng khác nhau là điều tất yếu, nhất là ở các vị trí ở giữa nhà xưởng ở xa các cửa sổ và cửa ra vào.
Hình 22.2 – Sử Dụng Loại Thơng Giĩ Cơ Học
Cĩ 2 kiểu hệ thống thơng giĩ cơ học: cung cấp khơng khí và thốt khí. Vì các hệ thống cung cấp khí, như là máy điều hịa khơng khí được gặp và được sử dụng thường trong các khu vực sản xuất ở hầu hết các nhà máy.
Phần Hướng Dẫn về H&S này tập trung vào các hệ thống thốt khí; đĩ là các hệ thống cơ học, đĩ là làm sạch khơng khí trong mơi trường làm việc trong cơng ty. Thêm vào đĩ, đối với các hệ thống thốt khí, hầu hết các nhà máy đã lắp đặt hệ thống quạt trịn. Hệ thống quạt này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trà trộn và làm lỗng các chất ơ nhiễm trong khơng khí và cĩ thể ảnh hưởng đến nguồn khơng khí an tồn của các cơng nhân đang làm việc tại hiện trường.
22.1 Hướng Dẫn Cho Sự Thơng Giĩ
Hai nguyên tắc cơ bản của hệ thống thốt khí được biết đến nhiều nhất là: hệ thống thơng giĩ thơng thường (GEV) và hệ thống thốt khí cục bộ (LEV). Hệ thống LEV là hệ thống được thiết kế để hút luồng khí ơ nhiễm tại hoặc gần nơi nguồn khí thốt ra.
Ví dụ điển hình ở các nhà máy là kiến trúc Chụp Vịm, dạng lều xuơi xuống làm thơng giĩ tại các dãy ghế dài hoặc chụp các máy mài da. Lỗ thơng khí tại chỗ của các lị sấy tạo thành hệ thơng thốt khí cũng cĩ thể được gọi là hệ thống LEV. Hiệu quả của hệ thống LEV tùy thuộc vào phạm vi rộng dựa vào thiết kế và hoạt động chính xác, các nhà máy nên dựa vào các kỹ sư cơ khí để thiết kế và lắp đặt các hệ thống hơn là nhà máy cố gắng tự lắp đặt.
• Thơng giĩ thích hợp cần được cung cấp tại nơi cĩ các hố chất được lưu trữ, pha trộn và sử dụng; trang thiết bị cần được chống nổ nếu cần thiết.
• Cánh quạt cần được bảo vệ bằng lưới (lưới cĩ kích thước tối đa với đường kính 12 mm). • Hệ thống hút bụi phải được lắp đặt tại nơi
hoạt động liên kết với nơi phát ra lượng bụi đáng kể.
• Các hệ thống hút hơi dung mơi hay hút bụi cục bộ nên được tách biệt nhau và được trang bị các quạt hút và mơ-tơ chống nổ
• There should be regular cleaning of fans and ductwork of ventilation systems. Phải thường xuyên vệ sinh sạch quạt hút và các đường ống của hệ thống thơng giĩ.
Ngay khi với sự thiết kế và hoạt động thích hợp của hệ thống LEV, cũng cĩ ít nhất 3 nhân tố cơ bản cĩ tác động đến tính hiệu quả của các hệ thống này:
1. Nên thiết lập các thủ tục bảo dưỡng đúng cách, bao gồm việc kiểm tra, quét dọn, sửa chữa đều đặn nếu được bảo hành. Thủ tục này nên bao gồm tồn bộ hệ thống LEV, từ mái chụp tập trung, qua ống dẫn khí, đối với các máy quạt và động cơ, và máy xả. Khơng bảo dưỡng đúng cách cĩ thể giảm hiệu quả của hệ thống LEV, đặc biệt là do bụi đĩng tụ vào ống dẫn khí.
2. Sự xung đột của các luồng khơng khí gây ra do các hệ thống hút khí cĩ thể làm giảm tác dụng của hệ thống LEV. Thí dụ cơ bản của trường hợp này là luồng khơng khí thổi mạnh qua mái chụp do các quạt thơng giĩ tại các lối đi ở các khu vực sản xuất. Trong khi khơng khí phát ra từ các máy quạt cĩ thể cung cấp đủ lượng khơng khí an tồn với sức nĩng vừa đủ cho cơng nhân, loại khí này cũng làm giảm đi ảnh hưởng của máy chụp khi hút các luồng khí dễ hịa tan từ các máy ở hiện trường sản xuất.
3. Cơng nhân làm việc tại hệ thống LEV nếu thiếu sự hướng dẫn cũng làm giảm hiệu quả. Cơng nhân nên biết cách sử dụng các hệ thống này khi chúng hỗ trợ cho việc hút đi các chất thải, để cĩ thể vận dụng đưa vào thực tế một cách nhất quán để bảo vệ sức khỏe của họ. Ví dụ, các cơng nhân nên biết phải áp dụng các chất hĩa học ở phía dưới, chứ khơng phải bên ngồi hay bờ rìa của vịm chụp.
Một loạt các hệ thống GEV cĩ mặt ở các cơng ty. Ví dụ: các máy quạt hút khí từ cửa sổ, các quạt hút khí tù trần nhà và hệ thống dẫn với những lỗ thơng khí kéo khơng khí từ mơi trường cơng ty. Những hệ thống này cũng loại bớt đi nguồn khí ơ nhiễm khỏi cơng ty, nhưng chúng dựa nhiều hơn vào lượng khơng khí mất đi, để đạt được mức chất lượng khơng khí cĩ thể chấp nhận được. Chính vì điều này, nên hệ thống GEV phải giảm lượng khơng khí nhiều hơn hệ thống LEV để giữ các sự tiếp xúc của cơng nhân dưới mức độ cĩ thể chấp nhận được.
Với cả 2 hệ thống LEV và GEV, việc bảo dưỡng phải rất cẩn thận để ngăn khơng cho khí thải quay ngược lại khi sử dụng các hệ thống này. Đối với hệ thống LEV, điểm thải của khơng khí nên đặt ở một khoảng rộng từ các cửa sổ và cửa ra vào. Nhìn chung, các hệ thống lắp đặt dạng máy che thì được ưa chuộng nhất. Các hệ thống GEV khơng nên đặt gần các hệ thống máy cơ học nơi các cửa sổ hoặc trên trần nhà nơi cung cấp khơng khí bên trong nhà máy.
PHỤ LỤC : Chú Thích Các Thuật Ngữ
Chú Thích Thuật Ngữ AOX
(Các Hợp Chất Hữu Cơ Hấp Thụ Halogen)
Các Hợp Chất Hữu Cơ Hấp Thụ Halogen. Chúng được xem là một tham số quan trọng được chấp nhận cho việc xử lý nước thải. Nồng độ AOX là một tham số thường xuyên được theo dõi. Phép đo lường thường được sử dụng trong thử nghiệm nước thải để chỉ ra mức độ tổng thể của flo halogen, clo, brơm và iốt.
CAS Number
(Chỉ số CAS) Chỉ số Chemical Abstracts Service (CAS) là một số nhận dạng được sử dụng để xác định chắc chắn một hợp chất hĩa học.
COD COD (Chemical Oxygen Demand ) là lượng oxy cần để oxy hố tồn bộ các chất hố học trong nước, khơng phụ thuộc vào bản chất hĩa học của nĩ. COD cung cấp thơng tin khơng liên quan đến độc tính của nước thải.
CPR
(Hơ Hấp Nhân Tạo) Hơ Hấp Nhân Tạo (Cardiopulmonary Resuscitation) là một quá trình cấp cứu y tế cho một nạn nhân bị ngưng tim hay trong một số trường hợp ngưng thở.
CSDS
Bảng Hướng Dẫn Số Liệu An Tồn Hĩa Chất (Chemical Safety Data Sheet). Cung cấp thơng tin về việc sử dụng và xử lý các loại hĩa chất . CSDS nên được viết bằng ngơn ngữ đơn giản cho người lao động dễ hiểu và cần được dán rõ ràng tại các vị trí nơi cĩ các hĩa chất liên quan được lưu trữ hoặc sử dụng
dB(A)
Tỉ lệ decibel trên thang đo ồn A (Decibel Rating on A-Scale) Khi “Tín Hiệu Đo Lường A” được dùng để đo âm thanh, mức áp lực âm thanh được đưa ra bằng các đơn vị đo dB (A) hoặc dBA. Tần số cấp độ được tính đến . Thang đo dB(A) khơng phải đo theo một tuyến tính nhưng nĩ là một hàm logarit. Tăng chỉ 3 dB (A) tức là tăng gấp đơi nguy cơ tổn thương thính lưc.
dB(C)
Tỉ lệ decibel trên thang đo ồn C (Decibel Rating on C-Scale) Khi “Tín Hiệu Đo Lường C” được dùng để đo âm thanh, mức áp lực âm thanh được đưa ra bằng các đơn vị đo dB (C) hoặc dBC. Nĩ thường được dùng để đo lường Tỉ Lệ Giảm Ồn (NRR)
EF
Phân Số Tiếp Xúc Với Hĩa Chất (Exposure Fraction). Phân số này được sử dụng để đánh giá người lao động tiếp xúc với nhiều hĩa chất. Giá trị của EF là một chỉ số của các tiếp xúc đĩ được tính từ tiếp xúc đo của một cơng nhân đến một loạt các hố chất và các TLVs cá nhân dành cho những hĩa chất mà họ bị tiếp xúc.
EMS Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường
EPA Cơ Quan Bảo Vệ Mơi Trường
Ergonomics (Khoa Học Lao Động)
Khoa Học Lao Động (Ergonomics) là nghiên cứu và thiết kế các cơng việc, nhiệm vụ cơng việc, sản phẩm, mơi trường và các hệ thống để phù hợp với các nhu cầu, khả năng và những hạn chế của con người và cơ thể của họ.
GEV Hệ Thống Hút Tổng Thể (General Exhaust Ventilation)
Hazardous Chemicals Những hố chất cĩ độc hại, dễ cháy, nổ, khĩ chịu hoặc gây tổn hại đến mơi trường. Hĩa chất độc hại đã được chỉ định bằng một biểu tượng nguy hiểm. HP Bảo Hộ Thính Lực (Hearing Protection)
LEV Hệ Thống Hút Cục Bộ (Local Exhaust Ventilation)
LO/TO
Khĩa Thiết Bị / Treo Thẻ Bên Ngồi (Lockout/Tagout). Đây là một quy trình an tồn được sử dụng trong cơng nghiệp và các thiết lập nghiên cứu để đảm bảo rằng máy mĩc nguy hiểm được đĩng một cách thích hợp và bắt đầu sử dụng lại khi đã hồn thành việc bảo dưỡng hay sửa chữa. Yêu cầu các nguồn năng lượng nguy hiểm được "cơ lập và khơng kích hoạt” trước bất kỳ quy trình sửa chữa được bắt đầu.
Lux
(Lux) Đo lường cường độ ánh sáng. Cường độ 1 lux được cho nếu ánh sáng hiện tại của 1 lumen (lm) chiếu sáng trên một bề mặt của 1m2 (1 lux = 1 lm/m2). Sự tỏa ra ánh sáng của ngọn đèn cầy được xác định bởi 1 lm trên mổi foot vuơng
Chú Thích Thuật Ngữ
MSDS
Bảng Dữ Liệu An Tồn Của Vật Liệu (Material Safety Data Sheet). Cung cấp đầy đủ về tính chất vật lý, hĩa học, y tế và dữ liệu về sinh thái từ những hĩa chất đĩ. MSDSs được cung cấp bởi nhà cung cấp của các hĩa chất.
NRR
Tỉ Lệ Giảm Ồn (Noise Reduction Rating). ỷ lệ giảm tiếng ồn (NRR) là một tỷ lệ hệ số đề-xi-ben của việc bảo hộ, hoặc làm lỗng âm thanh, mà được cung cấp bởi những kiểu dụng cụ bảo hộ thính lực khác nhau dưới các trường hợp, tình trạng lý tưởng để sử dụng.
Occupational Exposure (Là Sự Phơi Nhiễm Với Nghề Nghiệp)
Tức là đo lường cường độ và mức độ mà cơ thể con người trãi qua mối nguy hiểm cụ thể như các hĩa chất độc hại, bụi, tiếng ồn, vv
Ozone
Ozone là một phân tử được làm bằng 3 nguyên tử oxy. Trong khơng khí xung quanh chúng ta là độc hại, nhưng trong các lớp cao hơn trong bầu khơng khí nĩ hoạt động như một lá chắn bảo vệ chống lại các tia bức xạ UV mạnh. Nếu khơng cĩ tầng ozone, bức xạ UV mạnh của mặt trời sẽ hướng đến bề mặt trái đất bằng các kết quả là sự đe dọa tính mạng con người
Ozone Depletion
(Sự Suy Kiệt Tầng Ozon)
Đây là một hiệu ứng được khởi tạo bởi ơ nhiễm khí quyển. Đặc biệt là các hợp chất hữu cơ halogen như Halon 1211 cĩ tiềm năng rất cao làm suy giảm tầng ơzơn. Với sự tăng đột biến việc suy giảm của tầng ozone và chứng ung thư cũng được quan sát thấy.
PPE
(Bảo Hộ Lao Động Cá Nhân)
Thiết bị bảo hộ mắt, mặt, tai, hơ hấp……
RMB Renminbi. Đơn vị tiền tệ của Trung Quốc
SEA Bộ Phận “Trách Nhiệm Xã Hội” của tập Đồn adidas
TLV
Ngưỡng giá trị giới hạn. Một giá trị phơi nhiễm nghề nghiệp mà gần như tất cả cơng nhân cĩ thể được tiếp xúc ngày qua ngày trong khoảng thời gian làm việc nhưng khơng bị ảnh hưởng các bệnh tật.
VOC
(Hợp Chất Hữu Cơ Bay Hơi)
Hợp Chất Hữu Cơ Bay Hơi (Volatile Organic Compounds) Dung mơi cĩ thể gây khĩ thở và các vấn đề sức khỏe. VOC là các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất giày dép.
Waste
(Chất thải)
Định nghĩa chính của chất thải: Chất thải là kết quả của các vật liệu khơng thể
trách khỏi từ các hoạt động trong ngành cơng nghiệp, mà khơng cĩ yêu cầu về
kinh tế và phải sẵn sàng tiêu hủy chúng.
Tuy nhiên, định nghĩa này, khơng xem xét đầy đủ những tác động kinh tế như là động lực trong quản lý chất thải. Vì vậy chúng tơi khuyên bạn nên sử dụng các định nghĩa sau đây:
Chất thải được thu mua từ nguyên vật liệu và được xử lý bằng năng lượng và nước, được chế biến bởi người lao động và sau đĩ khơng được bán như sản phẩm.