Nhà máy phải hiểu rằng việc dùng PPE chỉ là giải pháp cuối cùng, không phải là một quy tắc. Chỉ khi nào không thể tránh được những mối nguy bằng những phương tiện khác như là thay đổi nguyên liệu, thiết kế lại quy trình, hoặc hệ thống thông hơi, thì mới cung cấp PPE cho công nhân và hướng dẫn, yêu cầu sử dụng. Tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn của nhà máy, các loại PPE cần thiết để ngăn chặn sự tiếp xúc với hoá chất nguy hiểm như sau:
Bảo hộ mắt (kính an toàn,
kính bảo hộ) Bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương do hoá chất văng ra như : dung môi, keo kết dính và nhuộm; từ các phần tử lơ lửng, từ tia tử ngoại. ..
Găng tay chống thấm
(vd : cao su) Bảo vệ da khỏi bị nhiễm hóa chất trong khi làm việc có khả năng sẽ bị tiếp xúc phải hoá chất.
Khẩu trang
(Không phải loại mặt nạ )
Bảo vệ tránh những hạt bụi lơ lững hoặc các phân tử hóa học (các khu vực pha trộn bột hóa chất, khu vực mài đế cao su..) và để bảo vệ chống lại mùi khó chịu của các chất dung môi bay hơi (chỉ với điều kiện loại khẩu trang có lớp than hoạt tính bên trong)
Giày bảo hộ (giày chống
ướt) Bảo vệ da không bị phơi nhiễm với những vị trí làm việc luôn luôn bị hoá chất lỏng tiếp xúc với bàn chân. Bảng 6.1 – Hướng Dẫn Các Loại PPE Cần Thiết
Phần 7 : Tiêu Chuẩn Dành Cho Công Nhân Tiếp Xúc Các Hoá Chất Nguy Hiểm
7.1 Thông Tin Cơ Bản
Hóa chất được phân chia thành 2 loại như sau:
• Hóa hữu cơ – là những phân tử dựa vào các chuỗi của nguyên tử cacbon
• Hóa vô cơ – là những hợp chất hóa học không có chứa chuỗi cacbon trong cấu trúc phân tử của nó (kim loại và các hợp chất có liên quan , vd: muối)
Một nhóm đặc biệt của những hợp chất hữu cơ được biết đến như là VOC (gọi là những hợp chất hữu cơ bay hơi). VOC là những hợp chất có xu hướng chuyển từ thể lỏng sang thể khí với một nhiệt độ trong phòng. Nếu mở một thùng có chứa VOC và lượng VOC bay ra một lúc trong phòng kín. Trạng thái hơi của VOC sẽ tích tụ lại trong không gian.
Sự biểu hiện của VOC là có liên quan đến một hay nhiều nhóm hoá chất của nó, và vì thế tổng số đo đạc VOC cho thấy tổng số lượng các hoá chất hữu cơ trong không khí mà công nhân có thể bị tiếp xúc, nhưng nó không có nhiều thông tin về độc tính tương quan của hỗn hợp đó.
7.2 Các Lộ Trình Của Sự Phơi Nhiễm Hóa Chất:
Công nhân bị phơi nhiễm với hóa chất bằng con đường đầu tiên là hô hấp. Đường quan trọng khác nữa là sự hấp thụ hóa chất qua da do da không được bảo hộ đúng cách (xem hình 7.1)
Sự phơi nhiễm do nuốt vào (ăn hoặc uống) ít khi xảy ra do có thể tránh được dễ dàng. Vì vậy cấm ăn, uống tại những khu vực có sử dụng hóa chất và những nơi có tiềm năng nhiễm nhiều chất hoá học, đồng thời các thùng chứa hóa chất phải có tem nhãn đúng cách để có thể ngăn chặn do ngẫu nhiên nuốt phải chúng.
7.3 Các Giới Hạn Phơi Nhiễm Do Nghề Nghiệp Với Các Chất Hóa Học Trong Không Khí
Tiếp xúc quá mức và dài lâu hoặc tiếp xúc với hầu hết các loại hóa chất độc hại đều có thể dẫn đến các triệu chứng có hại cho sức khỏe, gây nên bệnh tật và các trường hợp nghiêm trọng dẫn đến tử vong. Các loại hóa chất khác cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe dù chỉ tiếp xúc với chúng trong một thời gian ngắn. Các cơ quan chính phủ và các tổ chức chuyên nghiệp đã thiết lập ra các giới hạn đường tiếp xúc với các loại hóa chất. Những giới hạn này có mục đích để xác định những điều kiện làm việc, dựa vào đó người ta cho rằng hầu như tất cả công nhân có thể bị tiếp xúc dựa trên cơ sở tiếp xúc đều đặn mà không có sự tiến triển của của các ảnh hưởng gây hại cho sức khỏe.
Ngưỡng giá trị giới hạn(TLVs) được công bố hằng năm bởi ACGIH (American Conference of Governmental Industrial Hygienists), các giới hạn này rất hữu ích được chọn để cho nhà máy sử dụng. Các giới hạn được chỉ định đều là các tiêu chuẩn tối thiểu, chúng không có ý định thế chỗ cho các tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn của địa phương, hay của nước sở tại.
TLVs được thiết lập dựa trên cơ sở của một ngày làm việc bằng với 8 giờ đồng hồ và một tuần làm việc bằng với 40 giờ đồng hồ. Tuy nhiên, các công nhân của nhà máy thường có lịch làm việc từ 10 đến 12 giờ đồng hồ một ngày và 60 giờ làm việc trong một tuần,. Để tính được khả năng những ca làm việc dài, TLVs phải được giảm tương xứng với giờ làm việc của công nhân có tiếp xúc với hóa chất.
Những hướng dẫn dưới đây liệt kê các loại hóa chất được sử dụng phổ biến trong ngành sản xuất da giày và may mặc của năm 2006. Nơi làm việc tập trung nhiều các chất hóa học và bụi, nên cần được duy trì các mức giới hạn tiếp xúc. Những giới hạn tiếp xúc này được thể hiện bằng việc tập trung của các đơn vị là “ppm” (parts per million in air) và “mg/m3” (milligrams per cubic meter of air)
Chất hĩa học Sốđăng ký CAS Ng ưỡng giá trị giới hạn (TLV) (8 giờ một ngày,40 giờ một tuần) Ngưỡng giá trị giới hạn (TLV) (12 giờ một ngày, 60 giờ một tuần) Ethanol 64-17-5 1000 ppm 1880 mg/m3 667 ppm 1253 mg/m3 Acetone 67-64-1 500 ppm 1188 mg/m3 333 ppm 792 mg/m3 Ethyl Acetate 141-78-6 400 ppm 1440 mg/m3 267 ppm 960 mg/m3 n-Heptane 142-82-5 400 ppm 1640 mg/m3 267 ppm 1093 mg/m3 Methyl Cyclohexane 108-87-2 400 ppm 1610 mg/m3 267 ppm 1073 mg/m3
Isopropyl alcohol (IPA) 67-63-0 200 ppm
492 mg/m3
133 ppm 328 mg/m3
Methyl Ethyl Ketone (MEK) 78-93-3 200 ppm 590 mg/m3 133 ppm 393 mg/m3 n-Butyl Acetate 123-86-4 150 ppm 713 mg/m3 100 ppm 475 mg/m3 Cyclohexane 110-82-7 100 ppm 344 mg/m3 67 ppm 229 mg/m3 Ethyl Benzene 100-41-4 100 ppm 434 mg/m3 67 ppm 289 mg/m3 Xylenes 1330-20-7 100 ppm 434 mg/m3 67 ppm 289 mg/m3
Methyl Isobutyl Ketone (MIBK) 108-10-1 50 ppm 205 mg/m3 33 ppm 137 mg/m3 n-Hexane 110-54-3 50 ppm 176 mg/m3 33 ppm 117 mg/m3 Methyl Methacrylate 80-62-6 50 ppm 205 mg/m3 33 ppm 137 mg/m3 Tetrahydrofuran (THF) 109-99-9 50 ppm 147 mg/m3 33 ppm 98 mg/m3 Ammonia 7664-41-7 25 ppm 17 mg/m3 17 ppm 11 mg/m3 n-Butyl Alcohol 71-36-3 20 ppm 61 mg/m3 13 ppm 41 mg/m3 Cyclohexanone 108-94-1 20 ppm 80 mg/m3 13 ppm 53 mg/m3 Isophorone 78-59-1 2 ppm 11 mg/m3 1.3 ppm 7.3 mg/m3 Dust / Particulate (total inhalable) --- 10 mg/m3 6.7 mg/m3 Dust / Particulate (respirable) --- 3 mg/m3 2 mg/m3 Particulate (polycyclic aromatics: cyclohexane- soluble) --- 0.2 mg/m3 0.14 mg/m3 Bảng 7.1 – Các Hướng Dẫn Về TLV
Lưu ý:Các nhà máy nên chú ý rằng TLVs được xem xét dựa trên nền tảng cơ bản, và có thể được điều chỉnh dựa vào các phát minh mới của khoa học về các ảnh hưởng gây hại từ các hóa chất đặc biệt đến sức khỏe của công nhân.
7.4 Công Nhân Tiếp Xúc Với Nhiều Chất Hóa Học
Căn cứ vào tính chất của các loại vật liệu được sử dụng trong ngành sản xuất da giày, cơng nhân cĩ thể tiếp xúc hơn một chất hĩa học trong suốt một ngày làm việc. Ngược lại, do thiếu chứng cứ, người ta giả sử rằng việc tiếp xúc với nhiều loại hĩa chất này sẽ sản sinh ra thêm các ảnh hưởng. Từng TLVs khơng tính cho sự tiếp xúc của cơng nhân với nhiều chất hĩa học được.
Để đánh giá sự tiếp xúc của cơng nhân với nhiều loại hĩa chất, cĩ một thuật ngữ gọi là “Phân Đoạn Tiếp Xúc” hoặc được định nghĩa là trị số EF. Trị số EF là một chỉ số tiếp xúc được tính từ giới hạn tiếp xúc của cơng nhân với nhiều loại loại hĩa chất khác nhau và từng TLVs đối với các chất hĩa học mà cơng nhân đã bị tiếp xúc.
Trị số EF bằng hoặc lớn hơn 1.0 cho thấy mức độ cơng nhân tiếp xúc với các loại hĩa chất rất cao khơng thể chấp nhận được. Đối với các nhà máy sản xuất, mục tiêu xử lý hơi nên được duy trì thơng qua mức độ tiếp xúc với các loại hĩa chất của cơng nhân được tích lũy dần với trị giá EF thấp hơn 0.5.
7.5 Các Loại Hĩa Chất Cấm Sử Dụng
Để giảm thiểu các rủi ro về bệnh nghề nghiệp xảy ra với cơng nhân, Tập đồn adidas đã cấm sử dụng một số chất hĩa học như sau. Do các chất hĩa học này được xác định cĩ tính độc hại cao, thẩm thấu rất nhanh qua da và/hoặc rất khĩ kiểm sốt khi tiếp xúc. (CAS# trong ngoặc đơn).
Benzene (71-43-2) Toluene (108-88-3)
Methylene Chloride (75-09-2) Trichloroethylene (79-01-6) Perchloroethylene (127-18-4) Carbon Tetrachloride (56-23-5) N,N-Dimethylformamide (68-12-2) Phenol (108-95-2)
Cellosolve (110-80-5) Cellosolve Acetate (111-15-9)
Methyl Cellosolve (109-86-4) Methyl Cellosolve Acetate (110-49-6)
SĐo Lưng Phơi Nhim Ca Cơng Nhân :
Hình 7.2 – Đo Lường Sự Phơi Nhiễm Của Cơng Nhân
Một vài loại hình sản xuất như: điện tử, cĩ thể sử dụng một loạt hĩa chất khác đĩ nhưng cĩ yêu cầu kiểm sốt chặt chẽ. Các đối tác nên tham vấn với đại diện SEA của adidas để xác nhận những tiêu chuẩn và sự hướng dẫn thích hợp với ngành cơng nghiệp cụ thể.
7.5.1 Cách 1: Đo Đạc Khu Vực Làm Việc
Cách đo đạc này được ghi lại tại các vị trí cố định trong nhà máy, vì vậy cĩ khả năng khơng thể hiện được mức độ tiếp xúc thực tể của từng cơng nhân. Tuy nhiên, việc đo đạc khu vực làm việc cung cấp sư xác định rõ được điều kiện làm việc tổng thể trong nhà máy và cĩ thể xác định được các vị trí chính xác nhờ đĩ cĩ thể quan sát quá trình các cơng nhân tiếp xúc với các chất hĩa học trong suốt thời gian làm việc.
7.5.2 Cách 2: Kiểm Sốt Từng Cá Nhân
Cách đo đạc này được thực hiện với một bộ dụng cụ, chẳng hạn cho cơng nhân đeo một ống hơi gần những vùng thở (ví dụ: gần mũi hoặc miệng). Nếu việc kiểm sốt này được thử hơn một ngày làm việc, sau đĩ kết quả tiếp xúc sẽ được so sánh với TLVs. Phưong pháp kiểm sốt này cũng áp dụng cho các cơng nhân luơn di chuyển trong suốt một ngày làm việc, và cũng áp dụng đối với các sự khác biệt trong việc thực hiện các cơng việc cĩ tác động tới sự tiếp xúc của cơng nhân.
Nên hướng dẫn các cơng nhân khi áp dụng cách đo đạc sự tiếp xúc này để họ tin rằng sẽ cĩ rủi ro/nguy cơ nhiễm bệnh cao, là do tiếp xúc các chất hĩa học mà họ sử dụng, điều kiện nơi làm việc, hoặc các yếu tố khác tạo cơ hội tiếp xúc. Để thêm thơng tin khi kiểm sốt cơng nhân về tiếp xúc VOC, các nhà máy nên tham khảo với Đại diện SEA và Sổ Tay Hướng Dẫn Thực Hiện Kiểm Sốt Các Sự Phơi Nhiễm của Tập đồn adidas.
7.5.3 Cách 3: Theo Dõi Sức Khỏe
Cách tốt nhất để đánh giá sự tiếp xúc với hố chất là đánh giá/kiểm tra cơ thể cơng nhân: phân tích máu hoặc nước tiểu, chẩn đốn bằng phương pháp y học, hoặc dùng các phương pháp xét nghiệm y khoa thích hợp. Kiểm sốt sinh học để cĩ thể phát hiện được sự tác động của việc tiếp xúc với tất cả các loại chất hố học do các cơng nhân từng phơi nhiễm, và khơng chỉ cĩ tiếp xúc từ phía nhà máy. Việc đánh giá triệt để và hợp lý về khả năng tiếp xúc của cơng nhân với chất hĩa học sẽ liên quan đến sự kết hợp của Cách đo đạc 1 và 2. Và cách theo dõi của Bác Sĩ cĩ thể được yêu cầu ở một số nước cĩ những ngành cơng nghiệp cụ thể hoặc phơi nhiễm với chất hĩa học một cách rõ rệt.
Phần 8. Tiêu Chuẩn Về Màu Sắc / Tem, Nhãn
Trong phần này sẽ giải thích và minh họa những bảng chú ý về an toàn khác nhau được yêu cầu thực hiện trong nhà máy. Nó cũng cung cấp các nguyên tắc về sự hướng dẫn hợp lý của bảng cảnh báo và các bước bảo quản cũng như sự truyền đạt đến công nhân. Bất kỳ bảng cảnh báo nào cũng đều phải bao gồm các chữ viết phải sử dụng loại ngôn ngữ cùng với công nhân.
Tiêu chuẩn và sự phòng ngừa được áp dụng như sau :
•Phải có số lượng đầy đủ đối với các dấu hiệu và bảng chú ý; •Dấu hiệu và bảng chú ý phải được hiển thị rõ ràng;
•Phải thay đổi các dấu hiệu và bảng chú ý nếu nó bị quá hạn hay không nhìn thấy; •Dấu hiệu phải to và dễ nhìn thấy;
•Dấu hiệu phải làm bằng vật liệu bền, không rỉ và chịu được trong bất kỳ thời tiết nào, và được lắp đặt dễ dàng tại ví trí được chú ý nhất ;
•Những dấu hiệu cần thiết phải được dạ quang để dễ nhìn trong khi không có ánh sáng, có sương mù, hay hói.
•Dấu hiệu và bảng chú ý phải được bảo quản thích hợp, thay thế và vệ sinh nếu cần thiết; Theo tiêu chuẩn, các bảng cảnh báo có màu sắc khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng của nó:
Thiết bị PCCC
Dấu hiệu báo thoát hiểm khi
hỏa hoạn
Dấu hiệu chú ý an toàn
Dấu hiệu bắt buộc an toàn
Nhiều dấu hiệu
Màu sắc Màu sắc trong văn bản Vật liệu
Xanh lá đậm Nước
Xanh dương nhạt Hệ thống nén khí
Xám hoặc bạc Ống hơi
Màu đen Các chất lỏng khác
Màu nâu Khống sản, rau, dầu
động vật
Màu tím Axit hoặc kiềm
Vàng đất sét Khí lỏng nhẹ hơn
khơng khí
Màu đỏ Đường ống chữa cháy
Màu cam Đường dây điện, các
dịch vụ vềđiện
Màu kem Ống bọt chữa cháy
Xanh dương đậm Nước sạch
Chú giải :
- Màu sắc phần tách rời đoạn : 2 mét
Chỗ lắp ráp ( van, khoảng cách các đường ray) Các vị trí nối
- Màu sắc của khúc, đoạn : + Màu đơn : 45 – 50 cm + Nhiều màu : 12 – 15 cm 12-15 cm 2 m 12-15 cm P
Schematic colour code for piping
Legend :
Colour section apart : 2 m
: fittings (gauge, valves) : junctions
: take off points : connections Colour section
Single colour : 45 - 50 cm Multicolour : 12 - 15 cm
Phần 9. Tiêu Chuẩn Về Bình Hơi / Bình Khí Nén
Việc sử dụng khí nén ngày càng gia tăng trong những năm gần đây, khí nén được sử dụng trong việc hàn, cắt, đốt. Điều này, dẫn đến nguy cơ cháy nổ dễ xảy ra trong nhà máy.
Sử dụng bình khí đốt mang lại nhiều rủi ro và mối nguy khi chúng được sử dụng trong một không gian bị kìm hãm. Vì vậy, để giảm thiểu những nguy cơ về cháy nổ, nhân viên thao tác cần biết được những mối nguy chính và có sự đề phòng, nhất là trong trong khi vận chuyển, lưu kho, đồng thời phải hiểu rõ cách sử dụng.
Các mối nguy hại kết hợp với việc sử dụng khí nén trong đó có sự thải ra khí oxy (có khả năng gây ngạt), cháy, nổ, phơi nhiễm khí độc, và những mối nguy hại cho cơ thể do có liên quan đến hệ thống áp suất của nó rất cao.
9.1 Hướng Dẫn Sử Dụng Các Bình Khí Nén
Đối với việc lưu trữ và cách sử dụng bình khí nén (xem hình 9.1)
• ••
• Kho phải ở bên ngoài nhà xưởng và có mái che.
• ••
• Chỉ có nhân viên được chỉ định (thay đổi, bảo trì và giám định bình khí nén).