Cách 3: theo dõi sức khỏe

Một phần của tài liệu Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn) (Trang 44 - 127)

Cách tốt nhất để đánh giá sự tiếp xúc với hố chất là đánh giá/kiểm tra cơ thể cơng nhân: phân tích máu hoặc nước tiểu, chẩn đốn bằng phương pháp y học, hoặc dùng các phương pháp xét nghiệm y khoa thích hợp. Kiểm sốt sinh học để cĩ thể phát hiện được sự tác động của việc tiếp xúc với tất cả các loại chất hố học do các cơng nhân từng phơi nhiễm, và khơng chỉ cĩ tiếp xúc từ phía nhà máy. Việc đánh giá triệt để và hợp lý về khả năng tiếp xúc của cơng nhân với chất hĩa học sẽ liên quan đến sự kết hợp của Cách đo đạc 1 và 2. Và cách theo dõi của Bác Sĩ cĩ thể được yêu cầu ở một số nước cĩ những ngành cơng nghiệp cụ thể hoặc phơi nhiễm với chất hĩa học một cách rõ rệt.

Phần 8. Tiêu Chuẩn Về Màu Sắc / Tem, Nhãn

Trong phần này sẽ giải thích và minh họa những bảng chú ý về an toàn khác nhau được yêu cầu thực hiện trong nhà máy. Nó cũng cung cấp các nguyên tắc về sự hướng dẫn hợp lý của bảng cảnh báo và các bước bảo quản cũng như sự truyền đạt đến công nhân. Bất kỳ bảng cảnh báo nào cũng đều phải bao gồm các chữ viết phải sử dụng loại ngôn ngữ cùng với công nhân.

Tiêu chuẩn và sự phòng ngừa được áp dụng như sau :

•Phải có số lượng đầy đủ đối với các dấu hiệu và bảng chú ý; •Dấu hiệu và bảng chú ý phải được hiển thị rõ ràng;

•Phải thay đổi các dấu hiệu và bảng chú ý nếu nó bị quá hạn hay không nhìn thấy; •Dấu hiệu phải to và dễ nhìn thấy;

•Dấu hiệu phải làm bằng vật liệu bền, không rỉ và chịu được trong bất kỳ thời tiết nào, và được lắp đặt dễ dàng tại ví trí được chú ý nhất ;

•Những dấu hiệu cần thiết phải được dạ quang để dễ nhìn trong khi không có ánh sáng, có sương mù, hay hói.

•Dấu hiệu và bảng chú ý phải được bảo quản thích hợp, thay thế và vệ sinh nếu cần thiết; Theo tiêu chuẩn, các bảng cảnh báo có màu sắc khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng của nó:

Thiết bị PCCC

Dấu hiệu báo thoát hiểm khi

hỏa hoạn

Dấu hiệu chú ý an toàn

Dấu hiệu bắt buộc an toàn

Nhiều dấu hiệu

Màu sc Màu sc trong văn bn Vt liu

Xanh lá đậm Nước

Xanh dương nht H thng nén khí

Xám hoc bc ng hơi

Màu đen Các cht lng khác

Màu nâu Khống sn, rau, du

động vt

Màu tím Axit hoc kim

Vàng đất sét Khí lng nh hơn

khơng khí

Màu đỏ Đường ng cha cháy

Màu cam Đường dây đin, các

dch v vềđin

Màu kem ng bt cha cháy

Xanh dương đậm Nước sch

Chú giải :

- Màu sắc phần tách rời đoạn : 2 mét

Chỗ lắp ráp ( van, khoảng cách các đường ray) Các vị trí nối

- Màu sắc của khúc, đoạn : + Màu đơn : 45 – 50 cm + Nhiều màu : 12 – 15 cm 12-15 cm 2 m 12-15 cm P

Schematic colour code for piping

Legend :

Colour section apart : 2 m

: fittings (gauge, valves) : junctions

: take off points : connections Colour section

Single colour : 45 - 50 cm Multicolour : 12 - 15 cm

Phần 9. Tiêu Chuẩn Về Bình Hơi / Bình Khí Nén

Việc sử dụng khí nén ngày càng gia tăng trong những năm gần đây, khí nén được sử dụng trong việc hàn, cắt, đốt. Điều này, dẫn đến nguy cơ cháy nổ dễ xảy ra trong nhà máy.

Sử dụng bình khí đốt mang lại nhiều rủi ro và mối nguy khi chúng được sử dụng trong một không gian bị kìm hãm. Vì vậy, để giảm thiểu những nguy cơ về cháy nổ, nhân viên thao tác cần biết được những mối nguy chính và có sự đề phòng, nhất là trong trong khi vận chuyển, lưu kho, đồng thời phải hiểu rõ cách sử dụng.

Các mối nguy hại kết hợp với việc sử dụng khí nén trong đó có sự thải ra khí oxy (có khả năng gây ngạt), cháy, nổ, phơi nhiễm khí độc, và những mối nguy hại cho cơ thể do có liên quan đến hệ thống áp suất của nó rất cao.

9.1 Hướng Dn S Dng Các Bình Khí Nén

Đối với việc lưu trữ và cách sử dụng bình khí nén (xem hình 9.1)

• ••

• Kho phải ở bên ngoài nhà xưởng và có mái che.

• ••

• Chỉ có nhân viên được chỉ định (thay đổi, bảo trì và giám định bình khí nén).

• ••

• Các bình hơi dễ cháy có khoảng cách trong vòng 7,5m từ nơi mồi lửa, bề mặt nóng, hồ quang điện, và các nguổn bắt lửa khác.

• ••

• Tách rời bình khí dễ cháy và khí oxy với khoảng cách lớn hơn 6mét (20feet).

• ••

• Bình hơi phải được đặt trên xe đẩy hoặc dựa tường và có dây xích buộc (hình 9.2), để trong tư thế dựng đứng, đậy van an toàn khi không sử dụng.

• ••

• Tách riêng kho chứa bình hơi đã sử dụng xong và bình hơi đang sử dụng hoặc chưa sử dụng.

• ••

• Các bình hơi được trang bị van giảm áp lực và bộ phận chặn lửa nếu lửa thổi ngược vào.

• ••

• Không được chứa các vật liệu dễ bén lửa gần bình ga.

• ••

• Buồng chứa bình hơi phải bằng kim loại và được kết nối với cột thu lôi hay các vật bảo hộ chống sấm sét khác.

• ••

• Thường xuyên kiểm tra quan sát các khu vực chứa bình hơi.

Một số yêu cầu cho những nơi kết nối với các bình ga như nhà bếp, các thiết bị nấu nướng.

• ••

• Tất cả các bình ga phải được đặt phía bên ngoài toà nhà.

• ••

• Bình ga và các mối nối của đường ống phân phối ga phải được đóng trong các khu vực có lồng khóa thích hợp.

• ••

• Đường ống dẫn ga phải được lắp bằng kim loại cứng tương xứng với loại khí đốt đang sử dụng.

• ••

• Phải cung cấp đến toà nhà các điều kiện cách ly hiệu quả.

9.2 Hướng Dn Lưu Tr Các Bình Khí Nén:

Bình ga nén thường được đánh giá rất thấp về các rủi ro tiềm tàng gây nên cháy nổ. Nhưng hậu quả của tai nạn về ga thường rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng người lao động và gây tổn thất cho nhà xưởng. Bình hơi khí nén dưới mức áp lực cực đại (lên đến 200bar), nếu không sử dụng van an toàn, van có thể biến dạng hay vỡ đi nếu bình hơi bị ngã. Điều này có thể dẫn đến những vụ nổ nghiêm trọng và các tổn thất khác với lý do là khí nén bị rò rỉ đột ngột, thậm chí trong một số trường hợp có thể gây sụp đổ tường bằng bê tông.

Rủi ro tiềm khác có thể là do van bị hở. Lưu trữ các bình ga nén dễ cháy trong toà nhà thiếu thông gió hay những khoảng trống trong kho là hậu quả của việc tạo nên nổ hoặc bầu khí quyển bị thiếu oxy. Do đó, bình hơi khí nén phải được lưu trữ bên ngoài của nhà xưởng như hình minh họa dưới đây:

9.3 Trạm Hàn Di Động (Xe đẩy bình hơi)

Bình hơi acetylen và oxy thường được sử dụng cùng với nhau để để hàn, cắt, và đốt ở những khu vực khác nhau của nhà máy. Khi bình nơi được sử dụng cho mục đích này, chúng phải được lắp đặt và chắc chắn trên xe đẩy bình hơi.

Phần 10. Tiêu Chuẩn Về An Toàn Điện / Ánh Sáng / Vệ Sinh Nhà Xưởng & Các Thiết Bị Tổng Hợp

Các tai nạn nghề nghiệp có thể được tránh khỏi với việc lập kế hoạch và bảo trì điện, hệ thống chiếu sáng và các vật dụng khác. Những phần sau đây phát thảo ra những suy xét cơ bản để được tính vào việc quản lý và bảo trì cho những việc lắp đặt và các vật tiện ích khác.

10.1 An Toàn Điện

Việc bảo trì đều đặn, sửa chữa và lắp đặt các thiết bị điện và những vật dụng khác là yếu tố cơ bản để tránh các tai nạn lao động. An toàn điện có liên quan chặt chẽ với an toàn cháy nổ. Dây điện bảo dưỡng không đúng cách hay bị quá tải đều có thể dẫn đến cháy nổ.

10.2 Các Hướng Dẫn Về An Toàn Điện:

Khu vực điện cao thế và nhà để máy phát điện

• Dành cho nhân viên được chỉ định vào.

• Các biển chỉ dẫn cảnh báo nguy hại (tham khảo phần 8)

• Không chứa các đồ vật trong khu vực điện cao thế.

Trạm máy nén khí

• Nên được tách biệt với các khu vực sản xuất, tốt hơn là các vị trí bên ngoài toà nhà.

• Ở những khu vực được vây kín lại, thậm chí ở bên ngoài, cũng phải giảm thiểu việc phát thải ra tiếng ồn.

• Trang bị một lòng chảo để hứng các dầu nhớt sẽ bị rỉ ra từ máy, ngăn chặn dầu thấm vào mặt đất.

• Hệ thống dây cua roa phải được bảo hộ và đóng kín.

• Bộ lọc không khí phải được lắp ở cạnh ngõ vào.

• Mô tơ phải được giữ sạch không có bụi , dầu mỡ, sợi thớ dầu bám vào.

Điện và dây dẫn điện

• Các vật dụng liên quan đến điện, hộp đấu nối và trạm phát điện phải được đóng kín tránh nguy hiểm, và không được sử dụng sai trong khi đấu nối trực tiếp với máy móc.

• Tất cả các dây điện nên được kết nối theo đúng nguyên tắc của điện công nghiệp.

• Dây điện nên cách nhiệt, phải thay thế nếu bị hư, được bảo vệ để chống lại thiệt hại của máy móc và cách xa nguồn nhiệt. • Tất cả các thiết bị điện nên được bảo dưỡng

và giám định theo định kỳ.

10.3 Quản Lý Môi Trường Làm Việc và Các Thiết Bị Tổng Hợp

Việc thực hiện quản lý môi trường làm việc của nhà xưởng hợp lý có thể giảm bớt những mối nguy về an toàn và cháy nổ trong nhà xưởng. Một số việc thực hiện tiêu biểu sẽ phản ánh được mối quan tâm từ hệ thống quản lý của nhà xưởng đối với tính an toàn cho công nhân.

10.4 Hướng Dẫn Quản Lý Môi Trường Làm Việc và Các Thiết Bị Tổng Hợp

• Khu vực sản xuất phải được giữ sạch sẽ

và nền nhà phải khơ thống.

• Chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh hoạt phải được lưu giữ trong thùng ,

đậy kín và thường xuyên dọn dẹp.

• Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm nên đặt trong những khu vực được thiết kế riêng biệt, sắp xếp gọn gàng và ngăn nắp.

• Cĩ đầy đủ khoảng trống từ trần nhà đến kho hay từ trần nhà đến máy mĩc.

• Khơng được rời khỏi máy mĩc trong lúc máy đang họat động nếu khơng cĩ ai trơng coi.

Giàn giáo dùng trong các cơng việc tạm thời cần cĩ điểm tựa thích hợp để

phịng tránh bị ngã. Trang bị cho cơng nhân các biện pháp phịng hộ té ngã (vd: dây an tồn).

• Dụng cụ xách tay và những nguyên vật liệu dài lịng thịng khơng được đặt ở

những vị trí trên cao.

Lưu ý : Phn 11 cung cp chi tiết hơn v vic qun lý và bo dưỡng các thiết b .

10.5 Ánh Sáng

Ánh sáng của nhà máy cĩ thể gây tác động đến sự an tồn của cơng nhân, sản lượng và chất lượng sản phẩm. Nhu cầu về ánh sáng cĩ thể khác nhau tùy thuộc vào máy mĩc riêng biệt đang được sử dụng hay những cơng việc liên quan đến cơng nhân.

Những cơng việc dịi hỏi tỉ mĩ chính chính xác (như máy may) địi hỏi độ sáng lớn hơn những cơng việc khác. Nĩi chung, độ sáng phải cung cấp đầy đủ để phịng ngừa tai nạn và phù hợp với các cơng việc sản xuất hàng chất lượng cao.

Giá trị độ sáng đặc biệt cho những khu vực khác nhau của nhà máy được chỉ ra trong bảng 10.1.

Đảm bảo đèn chiếu sáng khẩn cấp được cung cấp ở khắp nơi trong các khu vực của nhà máy ở cầu thang, và dọc theo tất cả lối ra. Đèn chiếu sáng khẩn cấp phải cĩ nguồn điện độc lập với nguồn điện cung cấp cho nhà máy ( ví dụ như bộ lưu điện luơn luơn được nạp điện)

Khu vc nhà máy Tr s ánh sáng (lux)

Các khu vực văn phịng 300 – 500

Các khu vực chứa hang và kho > 50

Lối đi > 50

Cầu thang > 100

Khu vực sản xuất – Thành hình, May, khu vực

làm việc thường xuyên. > 300

Máy mĩc - Cắt , Mài, Đục, Cắt laser, Máy tiện, Máy khoan, Cưa điện…..

> 500

Khu vực kiểm tra chất lượng 750 – 1000

Nhà vệ sinh > 100

Phịng cấp cứu > 500

Cách đo ánh sáng ti các khu vc àm vic: Cách đo ánh sáng ca li đi, cu thang

- Ti b mt đang làm vic - Chiu cao 0,85m

Các mối nguy hiểm điện tiêu biểu

• Máy nén khí để bên ngồi tịa nhà

• Bảo vệ các đường kết nối điện

• Máy nén khí sạch sẽ và thơng thống đầy đủđể tránh sức nĩng bị

bít kín

• Các bộ lọc khơng khí ngay cạnh đầu vào

• Các hệ thống truyền động bằng dâu cua-roa đều phải được rào lại

Phn 11. Tiêu Chun V An Tồn Máy Mĩc và Tiếng n

Máy mĩc được sử dụng trong các nhà máy cĩ khả năng thể hiện một chuỗi dài vơ tận của những mối nguy hại về an tồn và sức khỏe đối với cơng nhân. Những mối nguy hiểm này cĩ thể về thể

chất, điện, nhiệt, thính lực hay loại khác.

Hai nguyên tắc cơ bản để kiểm sốt mối nguy được xem xét để giảm thiểu các mối nguy hại từ

máy mĩc là:

(1) Loại trừ hay giảm thiểu rủi ro bằng cách lắp đặt những thiết bị bảo hộ an tồn phù hợp với máy mĩc

(2) Việc bảo hộ các cơng nhân với thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) mà được chỉđịnh cụ thể cho từng rủi ro riêng biệt .

11.1 Hướng Dn Tng Quát V An Tồn Máy Mĩc

• Tất cả máy mĩc và thiết bị chiếu sáng phải được kết nối với nguồn điện và dùng các dụng cụ nối điện phù hợp trong cơng nghiệp.

• Máy mĩc phải được tiếpđất (ví dụ: như ổ cắm 3 chấu)

• Dây điện cố định phải được bọc trong

ống kim loại.

• Máy mĩc riêng lẽ phải cĩ cơng tắc ngắt nguồn điện khẩn cấp và dễ dàng cho người thao tác sử dụng trong tầm vị trí của người thao tác bình thường.

• Tất cả các hộp chứa dụng cụ cĩ bánh răng phải được đĩng chặt, và chỉ được mở với dụng cụđặt biệt.

• Tất cả cơng nhân phải được đào tạo an tồn máy mĩc trước khi được cho phép thao tác máy. Đào tạo này bao gồm danh mục thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE)

được yêu cu chp hành và quy trình ngt đin khn cp.

• Tất cả máy mĩc sản xuất phải được giám định và bảo trì thường xuyên, bảo

đảm tất cả những dụng cụ cơ khí an tịan đều phát huy hiệu quả, các hồ sơ

bảo trì và giám định phải được nhà máy lưu giữ.

• Trình tự dán nhãn/niêm phong thích hợp được thực hiện trong suốt quá trình bảo trì và sửa chữa thiết bị (tham khảo phần 20)

• Các dụng cụ làm việc nên được cung cấp những thiết bị bảo hộ tương ứng để

ngăn chặn các chấn hương cho cơng nhân do bị kẹp, ép hoặc bỏng.

S thống hơi ti ch tc là những hệ

thống hút được cung cấp riêng biệt dùng để hút bụi hay hút hơi dung mơi, và các ống dẫn được xác định bằng những màu sắc khác nhau.

Bo h mt cơng nhân nên được mang kính bảo hộ khi cĩ rủi ro thương

Một phần của tài liệu Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn) (Trang 44 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)