• Tất cả máy mĩc và thiết bị chiếu sáng phải được kết nối với nguồn điện và dùng các dụng cụ nối điện phù hợp trong cơng nghiệp.
• Máy mĩc phải được tiếpđất (ví dụ: như ổ cắm 3 chấu)
• Dây điện cố định phải được bọc trong
ống kim loại.
• Máy mĩc riêng lẽ phải cĩ cơng tắc ngắt nguồn điện khẩn cấp và dễ dàng cho người thao tác sử dụng trong tầm vị trí của người thao tác bình thường.
• Tất cả các hộp chứa dụng cụ cĩ bánh răng phải được đĩng chặt, và chỉ được mở với dụng cụđặt biệt.
• Tất cả cơng nhân phải được đào tạo an tồn máy mĩc trước khi được cho phép thao tác máy. Đào tạo này bao gồm danh mục thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE)
được yêu cầu chấp hành và quy trình ngắt điện khẩn cấp.
• Tất cả máy mĩc sản xuất phải được giám định và bảo trì thường xuyên, bảo
đảm tất cả những dụng cụ cơ khí an tịan đều phát huy hiệu quả, các hồ sơ
bảo trì và giám định phải được nhà máy lưu giữ.
• Trình tự dán nhãn/niêm phong thích hợp được thực hiện trong suốt quá trình bảo trì và sửa chữa thiết bị (tham khảo phần 20)
• Các dụng cụ làm việc nên được cung cấp những thiết bị bảo hộ tương ứng để
ngăn chặn các chấn hương cho cơng nhân do bị kẹp, ép hoặc bỏng.
• Sự thống hơi tại chỗ tức là những hệ
thống hút được cung cấp riêng biệt dùng để hút bụi hay hút hơi dung mơi, và các ống dẫn được xác định bằng những màu sắc khác nhau.
• Bảo hộ mắt cơng nhân nên được mang kính bảo hộ khi cĩ rủi ro thương tích từ mảnh nhỏ hay bụi, hĩa chất phun lên mắt, hay ánh sáng chĩi liên tục hay những tia hồng ngoại.
• Cơng nhân thao tác thiết bị di động như
là xe nâng, hay nhấc những vật nặng
đều phải mang giày được kiểm định an tồn cĩ bảo hộđược mũi chân.
• Găng tay thích hợp được cung cấp để
bảo hộ đơi bàn tay cơng nhân từ những mối nguy hại về nhiệt, hĩa chất, máy mĩc.
An tồn điện được theo dõi liên tục khi các thiết bị đang vận hành. Dịng điện truyền qua cơ thể con người cĩ thể gây sốc, bỏng và khĩ thở. Dịng điện xoay chiều với hiệu điện thế (240vol ) đủ gây ra đến
Các mối nguy thuộc tính vật lý tác động đến công nhân phát sinh từ việc tiếp xúc với điểm thao tác trên máy mĩc riêng biệt, hay từ những phần đang chuyển động khác trên cùng máy mĩc.
Bị ép, cắt hay bị xén bàn tay, bàn chân, tĩc hay những phần cơ thể khác đều cĩ thể xảy ra.
Những rủi ro ảnh hưởng đến mắt, mặt hay những phần cơ thể khác cĩ thể bị gây ra do những vật thể bay vào từ các cơng việc mài, mảnh nhỏ từ việc đánh chải bánh răng sắt hay từ các dụng cụ khác (như kim trong khu vực may, hoặc từ máy may).
Để giảm đến mức tối đa về những loại bị thương trên đến cơng nhân, sau đây là một số khuyến cáo được cung cấp cho một số máy nào đĩ cĩ thể.
11.2 Hướng Dẫn Chuyên Mơn Đối Với An Tồn Máy Mĩc
• Phải lắp đặt thiết bị bảo hộ máy mĩc cho tất cả các loại máy mài, cán, máy truyền tải cĩ dây curoa,rịng rọc.
• Phải lắp đặt thiết bị bảo hộ kim và dây curoa của máy may.
• Lưỡi dao chặt hay lưỡi cưa (bàn cưa)
đều phải được lắp đặt lưới bảo hộ. • Thiết bị bảo hộ phải được kết cấu bằng chất liệu cứng hoặc bằng lưới ơ sắt; nếu dùng lưới ơ sắt, khoảng hở phải nhỏ hơn 12 mm để ngừa đầu ngĩn tay cĩ thể đưa vào.
• Nhấn nút bằng hai tay được sử dụng cho tất cả máy cắt, ép, và ép chuyển nhiệt trừ khi việc bảo hộ tỏ ra cĩ hiệu quả ( cơng tắc 2 tay địi hỏi cả hai tay trên 2 nút thao tác máy cùng một lúc, theo cách này sẽ lọai bỏđơi tay ra khỏi vùng bị tiếp xúc với mối nguy)
• Điều quan trọng là nhà máy phải bảo
đảm rằng cơng nhân khơng được bỏ hay khơng để ý đến đặc trưng an tịan cơng tắc hai tay.
• Các loại máy cán vá máy cà nên được cung cấp nhiều thiết bị an tồn (xem các hình ảnh ví dụ mà đã thực hiện rất tốt)
• Bảo hộ của thiết bị khố an tồn và nút dừng khẩn cấp phải được cung cấp trên tất cả máy cĩ trục cán xoay vịng.
• Bộ cảm ứng điện tử dùng để ngăn chặn máy mĩc hoạt động hay tắt nguồn điện khi những phần của cơ thểđược dị tìm trong phạm vi tiếp xúc với máy và nĩ
được khuyến cáo như dụng cụ an tồn hữu ích trên những máy mĩc thích hợp.
Mối nguy hại về nhiệtđược tạo ra từ các hoạt động khác nhau của nhà máy, như là các hệ thống hơi nước hay các hoạt động của máy mĩc mà tạo ra bề mặt nĩng.
Bề mặt nĩng, những ống dẫn hay thiết bị khác nên được lưu ý bằng những bảng cảnh báo nguy hại thích hợp. Mức độ của những mối nguy hại về nhiệt tùy thuộc vào thời gian tiếp xúc và tính dẫn nhiệt của bề mặt. Bộ phận kim loại cĩ tính truyền dẫn năng lượng nhiệt rất mạnh, cho nên cĩ thể
gây ra mối nguy hại lớn hơn bộ phận bằng gỗở cùng nhiệt độ. Với mục đích hướng dẫn an tịan, sức khỏe, mơi trường, “bề mặt nĩng” được xác định như sau:
• Bề mặt hay những bộ khác của gỗ > 110 độ C
• Bề mặt hay những bộ phận khác nhựa >85 độ C
• Bề mặt hay những bộ phận khác của kim loại >60 độ C
Những mối nguy tiềm năng từbức xạ tia tử ngoại (UV) cĩ thể sản sinh ra từ việc sử dụng của
đèn UV hay đèn “màu đen” trong các khu vực sản xuất.
Đèn UV nên được che chắn để ngăn ngừa tầm nhìn phát sáng tiếp xúc vào mắt cơng nhân. Cũng như, cơng nhân làm ở những vị trí cĩ tia UV phải được cung cấp kính bảo hộ chống tia UV hay kính an tồn đa chiều mà cĩ tỷ lệ giảm tia UV >98%. (tham khảo hình “thực hiện sai” ở cuối của phần này).
Tiếp xúc với tiếng ồn là mối nguy hại chung ở các nơi trong nhà máy. Phơi nhiễm hay tiếp xúc với tiếng ồn hàng ngày với tiếng ồn quá mức cĩ thể dẫn đến giảm thính lực đối với cơng nhân. Để
giảm rủi ro ảnh hưởng cĩ hại cho sức khỏe, các nhà máy được yêu cầu cung cấp bảo hộ thính giác (như mũ chụp che tai hay nút nút tai) khi các cơng nhân tiếp xúc với những mức ồn trong khỏang thời gian sau đây:
Khoảng thời gian tiếp xúc trong giờ làm việc Độồn đềthixiben (dBA) cần mang
ết bị bảo hộ tai
> 2 giờ 91 dBA
> 4 giờ 88 dBA
> 8 giờ 85 dBA
> 12 giờ 82 dBA
Bảng 11.1 – Tiếp Xúc Với Tiếng Oàn & Sử Dụng Thiết Bị Bảo Hộ Thính Giác
Những thiết bị bảo hộ tai được cung cấp cho cơng nhân trong nhà máy phải cĩ đầy đủ Tỉ Lệ Giảm Tiếng Ồn (NRR) để giảm thiểu sự tiếp xúc tiếng ồn của họ ít hơn theo danh mục trong bảng 11.1. (tham khảo thảo luận chi tiết về giá trị NRR(tỷ lệ giảm ồn) trong Phần 16). Nếu bất kỳ cơng nhân nào tiếp xúc với tiếng ồn liên lục vượt quá 100 dBA, họ phải được cung cấp 2 loại bảo hộ tai, và phải mang nút chống ồn bên trong và mũ chụp tai ở ngồi. Tất cả những cơng nhân sử dụng bảo hộ thính tai đều phải được đào tạo về việc sử dụng đúng cách và bảo dưỡng thiết bị bảo hộ này.
Kiến nghị: Nhà máy cĩ các cơng nhân tiếp xúc với tiếng ồn vượt mức cho phép theo danh mục trong bảng 11.1 nên được đánh giá bằng chương trình kiểm tra đo thính lực cho những nhĩm cơng nhân bị phơi nhiễm.
Đo thính lực – ví dụ như kiểm tra khả năng nghe được của cơng nhân - được xem như một sự
kiểm tra tính hiệu quả của việc thực hiện bảo hộ tai và những biện pháp kiểm sốt tiếng ồn trong nhà máy, và sẽ sớm dị tìm được cơng nhân bị giảm thính lực để cĩ sự can thiệp kịp thời.
Việc đo thính lực sơ bộ trước khi họ bắt đầu cơng việc trong khu vực cĩ sự phơi nhiễm tiếng ồn cao cĩ thể xác minh được thính lực đồ và dị tìm ra việc giảm thính lực từ trước của cơng nhân. Việc kiểm tra cơng nhân bị phơi nhiễm tiếng ồn nên được chỉđạo thực hiện đều đặn (ví dụ: vào mỗi năm), và phải được tiến hành bởi một cơng ty, trung tâm kiểm tra thính lực, cĩ giấy phép hành nghề, với những quy trình thực hiệnđúng cách.
Figure 11.1 – Photos of Good Practices
Hình 11.1 – Những Hình Ảnh Thao Tác, Thực Hiện Đúng Cách
Bao tay bảo hộ trong quy trình cắt Máy mĩc với nhấn nút bằng hai tay (
khơng được thao tac một tay)
thiết bị an tồn của máy cán tráng
Các thiết bị an tồn của máy trộn
Hình 11.2 – Thiết Lập Những Dụng Cụ An Tồn Cho Máy Mĩc
Bảng cảnh báo phịng chống bị kẹp tay và đút tay vào máy
Lưới chắn an tồn để dừng máy nếu máy mở
Hình 11.3 – Những Hình Ảnh Thao Tác, Thực Hiện Khơng Đúng Hộp bánh răng bị mở Sự cách điện đã bị hư hại
11.3 Chia sẻ một số việc thực hiện tốt
Dưới đây là một số ví dụ được thực hành tốt mà cĩ thể được thơng qua để cải thiện an tồn cho máy mĩc, thiết bị xung quanh nơi làm việc.
Hình 11.4 – Ci ti n thi t bđ gim đn
Trước và Sau khi cải thiện được thực hiện ở máy ấn cao tần. Mức độ ồn từ lối thoát hút khí ra ngoài thông thường sẽ dao động ở mức 101dBA.
Bằng việc sử dụng loại vật liệu xốp, mềm không đắt tiền để bao lại nguồn phát ra tiếng ồn. Độ ồn còn lại 76 dBA . Kiểm soát bằng cơ học cơ bản chỉ tốn chi phí 4 RMB để cải thiện cho mỗi máy.
Hình 11.5 – Dng CBo H An Tồn Ca Máy
Trước và Sau khi cải thiện để giảm tiếng ồn của máy .
Bằng cách thêm tấm phủ trên máy đánh bụi, có thể giảm được tiếng ồn phát ra từ 98dBA đến to 92dBA
Hình 11.6 - Lp Đt Bo H Kim Ca Máy Máy
Hình 11.7 - Sử Dụng Thiết Bị Bảo Hộ Dây curoa Để Giảm Bớt Các Mối Nguy Về Cơ Học Lắp thêm thanh chắn ngón tay để ngăn chặn tai nạn xảy ra Hình ảnh cho thấy bảo hộ kim cụ đặc biệt được lắp đặt trên mỗi máy may phù hợp với từng loại công đoạn để được may vào nhau
Những phần chuyển động được bảo hộ bở dụng cụ bảo hộ an toàn để ngăn chặn sự cọ vào các cáp điện gây ra các mối nguy hiểm điện .
Hình 11.8 – Lp Đt Dng C Gim Thanh và Gim Bi
Hình 11.9 – Thao Tác Máy Bằng 2 Tay và Dụng Cụ Cảm Ứng Bằng Tia Hồng Ngoại Để Cải Thiện Sự Thao Máy An Tồn
Thiết bị bảo hộ căn bản để biệt lập sự phát tán của bụi . Dụng cụ giảm thanh được thiết kế bằng một đường ống và quấn mút xung quanh để giảm tiếng ồn tại ống thốt hơi. Mức độ ồn cĩ thể giảm được 10dBA
Thao tác máy chặt bằng hai tay khi nhấn nút Hệ thống cảm ứng bằng tia hồng ngoại tăng tính an tồn cho người làm việc với máy.
Hình 11.10 – Lp Đt Dng C Gim Thanh và Gim Bi
Sử dụng các thiết bị cản trở hay bảo hộ để giảm bụi từ máy mài. Dụng cụ giảm thanh được thiết kế một đường ống và quấn mút xung quanh để giảm tiếng ồn tại nguồn phát ra.
11.4 Một số ví dụđược thực hiện kém an tồn đã được quan sát và cần được giảm bớt.
Hình 11.11 – Khơng Cĩ Bin Pháp Phịng H Khi Ti p Xúc Hĩa Cht
Hình 11.12 – Nơi Ct Gi Các Cơng C Thao Tác Cm Tay
Biện pháp kiểm sốt bằng cơ khí khơng đầy đủ để giảm sự phơi nhiễm với hĩa chất . Khơng cĩ PPE và tư thế làm việc khơng tốt vì khơng cĩ dụng cụ hỗ trợ cho lưng ( ghế khơng cĩ dựa lưng)
Lắp đặt khơng an tồn. Các cơng cụ bằng tay đặt bừa bãi trên nền nhà với nhiều dây điện.
Hình 11.3 – B Trí Khu Vc Làm Vic Kém An Tồn, Gia Tăng Các Mi Nguy Tim Năng VĐin
Hình 11.4 – Bo Dưng Các Cơng Tc Máy Mĩc Kém An Tồn
Bối trí khu vực làm việc kém , khơng kiểm sốt hĩa chất (súng phun vào vải tẩy các vết biến màu) . Dây cáp điện thể hiện các mối nguy về điện .
Bảo dưỡng kém các cơng tắc của máy mĩc và nút điều khiển. Dẫn đến các rủi ro về điện giật và cháy.
Phần 12. Các Phương Tiện Cho Ký Túc Xá
Các phương tiện của ký túc xá do nhà máy sử dụng phải đáp ứng các nguyên tắc hướng dẫn về
HSE và tất cả các luật lệứng dụng liên quan đến sức khỏe, an tồn và mơi trường, nhưng bao gồm khơng được hạn chế về an tồn cháy nổ, vệ sinh, an tịan về xây dựng, điện,và phịng hộ rủi ro. Hơn nữa, các điều kiện về ký túc xá phản ánh sự quan tâm của hệ thống quản lý nhà máy trong việc cung cấp sự sắp xếp nơi ở nhằm đẩy mạnh giá trị của người cơng nhân và để tăng cường danh tiếng, hình tượng của nhà máy. Các tồ nhà của ký túc xá phải an tồn, sạch sẽ và được bảo trì
đúng cách .
12.1 Hướng dẫn cho các nhà xưởng cĩ ký túc xá Tiêu chuẩn chung: Tiêu chuẩn chung:
• Mỗi ký túc xá sẽ được xây dựng trong một ý tưởng mà sẽ cung cấp cho người sử dụng được bảo hộ chống lại những điều kiện thời tiết khắc nghiệt
• Bất kỳ cơng trình xây dựng nào đều phải cĩ giấp phép xây dựng bởi cơ quan địa phương và được cập nhật mới nhật
• Sàn nhà được xây dựng bằng cây gỗ, nhựa đường hay bê tơng. Sàn gỗ phải phẳng và xây dựng khít chặt. Sàn nhà phải được giữ trong tình trạng tốt.
• Nền nhà và những khu vực khơng hạn chếxung quanh ký túc xá phải được giữ gìn trong điều kiện vệ sinh sạch sẽ , tránh rác rưởi.
• Khu vực chứa rác thải được gom từ ký túc xá phải được tách biệt với những khu sinh hoạt.
• Phịng ký túc xá khơng được khĩa ở bên ngồi vào ban đêm, nhưng người ở được cho phép khĩa an tồn từ bên trong phịng.
• Cấm lưu trữ các nguyên liệu nguy hại hay dễ cháy trong ký túc xá.
• Dụng cụ sơ cấp cứu phải dễ lấy tại tất cả các khu vực trong ký túc xá, và phải được cung cấp đầy đủ những vật dụng được chỉ rõ trong phần 4 của hướng dẫn này.
• Ít nhất 1% của số người ở trong ký túc xá được đào tạo về sơ cấp cứu.
• Các vật liệu và tiện nghi của ký túc xá khơng được cĩ chứa amiăng .
Nơi nghỉ ngơi :
• Giường ngủ nên đượcphân chia theo giới tính.
• Mỗi phịng được sử dụng cho mục đích ngủ phải chứa tối thiểu ít nhất 2mét vuơng khơng gian cho mỗi người sử dụng, hoặc đáp ứng theo yêu cầu hợp pháp địa phương nếu được cung cấp khơng gian lớn hơn.
• Chiều cao trần nhà tối thiểu 2.1 mét tính từ mặt đất hướng lên
• Khơng được hơn 8 người mỗi phịng (khơng được mở giữa các phịng)
• Giường ngủ, giường trẻ em hay giường tầng, và những phương tiện lưu trữ thích hợp như tủ âm tường cĩ khĩa phải được cung cấp cho mỗi phịng sử dụng
• Mỗi người ở trong ký túc xá phải cĩ riêng một cái giường.
• Giường ngủ được để cách nhau khơng hơn 1mét, ( cho giường tầng là 1.2m)
• Tất cả giường được nâng lên tối thiểu 0.3mét tính từ sàn nhà.
• Những giường tầng cĩ hai hộc tủ phải cĩ