Nhóm giải pháp về xác định cơ sở khoa học để lập dự toán ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học lập dự toán ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 75 - 76)

IV Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 1.600 1.600 1.600 1.600 1

TÍNH KHOA HỌC TRONG LẬP DỰ TOÁN NSNN Ở NAM ĐỊNH 3.1 Quan điểm đảm bảo tính khoa học trong lập dự toán ngân sách

3.2.1. Nhóm giải pháp về xác định cơ sở khoa học để lập dự toán ngân sách nhà nước

nước ở tỉnh Nam Định

Năm 2011 là năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách mới 2011-2015, theo quy định của Luật ngân sách nhà nước; Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách; định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cho các sở ban ngành đoàn thể, các huyện thành phố theo đúng quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành luật.

Vì vậy, việc thực hiện phân cấp ngân sách, lập, chấp hành dự toán trong thời kỳ ngân sách mới và cho từng năm đảm bảo căn cứ về lý luận là văn bản nhà nước quy định hiện hành, giáo trình kế hoạch hố phát triển của truờng Đại học Kinh tế Quốc dân; căn cứ thực tiễn là kết quả địa phương đã thực hiện trong giai đoạn 2007- 2010 và từng năm ngân sách.

Các nhóm giải pháp nhằm đảm bảo tính khoa học trong cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định, trước hết là góp phần lập dự tốn ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2015 và năm 2011.

3.2.1. Nhóm giải pháp về xác định cơ sở khoa học để lập dự toán ngân sáchnhà nước nhà nước

- Cán bộ tài chính ở các cấp, các ngành, đơn vị chưa có kiến thức đầy đủ về phương pháp lập dự tốn ngân sách thời kỳ đầu ổn định và dự toán ngân sách hàng năm. Vì vậy từ trung ương đến tỉnh phải tập huấn cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên trách để có kiến thức cơ bản về lập dự toán, chấp hành dự toán. Cần nâng cao kiến thức và trách nhiệm đối với cán bộ tổng hợp ngân sách; đồng thời cập nhật chế độ thu, chi đối với từng lĩnh vực. Bồi dưỡng kiến thức quản lý tài chính cho các bộ lãnh đạo ở các đơn vị thụ hưởng ngân sách.

Đối với thu ngân sách: Các căn cứ tính tốn thu đối với từng đơn vị và số đối tượng sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, quy mô từng đối tượng.

Đối với chi ngân sách: Dân số của từng huyện, số biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, số lượng cán bộ cơng chức xã, cán bộ không chuyên trách, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội...

- Phổ biến các quan điểm, chủ trương lớn của đảng, nhà nước và của địa phương về phát triển kinh tế , đảm bảo an sinh xã hội và cơng tác quốc phịng an ninh... để lập dự tốn ngân sách đảm bảo có tính khả thi cao.

- Phương pháp phân tích, đánh giá kết quả thực hiện dự toán ngân sách của năm trước và những năm liền kề để loại trừ những nhân tố khách quan trong q trình lập dự tốn ngân sách cho năm tiếp theo.

- Thơng qua lập dự tốn ngân sách ở địa phương, đơn vị; hàng năm cần sơ kết, tổng kết đánh giá các văn bản nhà nước, địa phương đã ban hành còn phù hợp với thực tế hoặc có những bất cập để kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

- Thông qua hoạt động thực tiễn, kiến nghị về cơng tác lập dự tốn thu, chi ngân sách gắn liền với cơng tác tăng cường quản lý tài chính và trách nhiệm của người đứng đầu trong việc quản lý, sử dụng ngân sách.

Trong nhóm giải pháp này tập trung vào 3 nội dung chủ yếu là:

Một là: Xác định rõ định hướng và nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị trong năm tới để lập dự tốn ngân sách phù hợp.

Hai là: Đánh giá, phân tích, nghiên cứu tiềm năng của địa phương và xu hướng phát triển kinh tế để đưa ra tiêu chí cho phù hợp.

Ba là: Phân cấp thu, chi ngân sách phải phù hợp để các cấp chính quyền tăng cường quản lý thu ngân sách. Gắn nghĩa vụ thu ngân sách với quyền lợi chi, khơng có tư tưởng ỷ lại vào ngân sách cấp trên.

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học lập dự toán ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w