Chương 1 TỔNG QUAN
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Cơng đồn Việt Nam trong cơng
1.4.1. Giới thiệu vềCơng đồn Việt Nam
Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XII đã nêu: Cơng đồn Việt Nam
tiền thân là Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ, được thành lập ngày 28 tháng 7 năm 1929.
Cơng đồn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động, do người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đồn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn
mạnh; phát huy truyền thống đồn kết quốc tế, vì hồ bình, dân chủ, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
Cơng đồn Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có tính chất giai cấp của giai cấp cơng nhân và tính chất quần chúng, có quan hệ hợp tác với Nhà nước, phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xãhội khác.
Cơng đồn Việt Nam trung thành với lợi ích của giai cấp cơng nhân trên cơ sở gắn với lợi ích của quốc gia, dân tộc; có chức năng đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹnăng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động.
Cơng đồn Việt Nam là tổ chức thống nhất, gồm có các cấp sau đây:
1, Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (sau đây gọi tắt là Tổng Liên đoàn).
2, Cấp tỉnh, thành phố, ngành trung ương gồm: Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Cơng đồn ngành Trung ương và tương đương.
3, Cấp trên trực tiếp cơ sở gồm:
- Liên đoàn Lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Liên đoàn Lao động cấp huyện);
- Cơng đồn ngành địa phương;
- Công đồn các Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế, Khu
công nghệ cao (sau đây gọi chung là cơng đồn các Khu công nghiệp);
- Cơng đồn Tổng Công ty;
4, Cấp cơ sở gồm: Cơng đồn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở (sau đây gọi chung là cơng đồn cơ sở).
1.4.2. Nội dung hoạt động của Công đồn trong cơng tác an tồn, vệ sinh lao độngđượcpháp luậtquy định
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức Cơng đồn đã được Hiếnpháp, Luật Cơng đồn, Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật ATVSLĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật;
Các văn bản của TLĐ quy định, hoạt động các cấp công đồn trong cơng tác
ATVSLĐ tập trung vào các nhóm nội dung chủ yếu sau đây:
Quyền, trách nhiệm của tổ chức Cơng đồn trong cơng tác an toàn, vệ sinh lao động:
- Vận động người lao động chấp hành quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ.
- Đại diện tập thể người lao động khởi kiện khi quyền của tập thể người lao động về ATVSLĐ bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện khi quyền của người lao động về ATVSLĐ bị xâm phạm và được người lao động ủy quyền.
- Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về ATVSLĐ. Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động về ATVSLĐ.
- Tham gia, phối hợp với cơ quan nhà nước thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về ATVSLĐ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tham gia xây dựng, hướng dẫn thực hiện, giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy chế, nội quy và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động tại nơi làm việc; tham gia điều tra TNLĐ theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có trách nhiệm thực hiện ngay biện pháp đảm bảo ATVSLĐ, thực hiện các biện pháp khắc phục,
kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động khi phát hiện nơi làm việc có yếu
tố có hại hoặc yếu tố nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của con người trong quá trình lao động.
- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo, huấn luyện về ATVSLĐ; kiến nghị các giải pháp chăm lo cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa TNLĐ, BNN cho người lao động.
- Phối hợp với cơ quan nhà nước tổ chức phong trào thi đua về ATVSLĐ; tổ chức phong trào quần chúng làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; tổ chức và hướng dẫn hoạt động của mạng lưới ATVSV.
- Tổ chức phong trào quần chúng làm công tác ATVSLĐ, phát huy sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc. Khen thưởng công tác ATVSLĐ theo
quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Quyền, trách nhiệm của Cơng đồn cơ sở trong cơng tác an toàn, vệ sinh lao động:
- Tuyên truyền, vận động người lao động, NSDLĐ thực hiện tốt các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức tập huấn, huấn luyện ATVSLĐ cho cán bộ cơng đồn và người lao động.
- Tham gia với NSDLĐ xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.
- Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát
việc thực hiện điều khoản về ATVSLĐ trong thỏa ước lao động tập thể; có
trách nhiệm giúp đỡ người lao động khiếu nại, khởi kiện khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng bị xâm phạm.
- Đối thoại với NSDLĐ để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động về ATVSLĐ.
- Tham gia, phối hợp với NSDLĐtổ chức kiểm tra cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; giám sát và yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện đúng các
quy định về ATVSLĐ; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động điều
tra TNLĐvà giám sát việc giải quyết chế độ, đào tạo nghề và bố trí cơng việc cho người bị TNLĐ, BNN.
- Kiến nghị với người sử dụng lao động, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, khắc phục hậu quả sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, TNLĐ và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về ATVSLĐ.
- Yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện ngay biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động nếu cần thiết khi phát hiện nơi làm việc có nguy cơ gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người lao động.
- Tham gia Đoàn điều tra TNLĐ cấp cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 35 của Luật ATVSLĐ; tham gia, phối hợp với NSDLĐ để ứng cứu, khắc phục hậu quả sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ, TNLĐ; trường hợp người sử dụng lao động không thực hiện nghĩa vụ khai báo theo quy định tại Điều 34 của Luật ATVSLĐ thì cơng đồn cơ sở có trách nhiệm thông báo ngay với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 35 của Luật này để tiến hành điều tra.
- Phối hợp với NSDLĐtổ chức các phong trào thi đua, phong trào quần
chúng làm công tác ATVSLĐ và xây dựng văn hóa an tồn lao động tại nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động của mạng lưới ATVSV.
- Những cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa thành lập CĐCS thì cơng
đồn cấp trên trực tiếp cơ sở thực hiện quyền, trách nhiệm quy định tại Điều này khi được NLĐ ở đó yêu cầu.
1.4.3. Đội ngũ cán bộcơng đồn làm cơng tác an tồn , vệsinh lao động
Tuân thủ các quy định của luật pháp về công tác ATVSLĐ là nghĩa vụ của mọi tổ chức, NSDLĐ, mọi công nhân viên chức lao động, kể cả người học nghề, tập nghề, thử việc trong tất cảcác lĩnh vựcsản xuất kinh doanh, các
Mọi tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động lao động, sản xuất phải tuân theoquy định củapháp luật về ATVSLĐ và bảo vệ môi trường.
Nhằm thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của tổ chức cơng đồn trong công tác ATVSLĐ, trong thời gian qua, các cấp cơng đồn đã quan tâm
lãnh đạo, chỉ đạo kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm
công tác ATVSLĐ từ TLĐ đến đơn vị cơ sở đảm bảo hoạt động trong các
cấp cơng đồn có bộ phận và cán bộ có năng lực, thẩm quyền được phân công thực hiện công tác ATVSLĐ. Các LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương đã phân cơng hoặc bố trí ít nhất một cán bộ
làm công tác ATVSLĐ. Hội đồng ATVSLĐ các cấp đều có đại diện của cơng đồn tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức và chỉ đạo hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên ở cơ sở, giúp nâng cao năng lực của cơng đồn các cấp và cơ quan quản lý Nhà nước trong cơng tác an tồn, vệ sinh lao động.
Hiện nay, trong các cấp cấp cơng đồn đội ngũ cán bộ làm cơng tác ATVSLĐ bao gồm: Cán bộ cơng đồn chun trách tại TLĐLĐVN, Viện
KHAT&VSLĐ, Tạp chí Lao động và Cơng đoàn (Ấn phẩm ATVSLĐ), Trường Đại học Cơng đồn, Trường Đại học Tơn Đức Thắng; Cán bộ cơng
đồn chun trách ở các cơ quan Cơng đồn (các LĐLĐ tỉnh, thành phố, các Cơng đồn ngành TW, Cơng đồn Tổng công ty…); Cán bộ cơng đồn chun trách ở các cơ quan Cơng đồn (các LĐLĐ quận, huyện, khu công
nghiệp, Cơng đồn ngành, Cơng đồn Tổng cơng ty…); Cán bộ cơng đồn có thẩm quyền được BCH Cơng đồn cơ sở giao thực hiện hoạt động ATVSLĐ ở cơ sở. Mạng lưới an toàn vệ sinh viên ở cơ sở (doanh nghiệp) do cơng đồn cơ sở tổ chức,hướng dẫn,chỉ đạo hoạt động.
Sơ đồ 1.2: Hệ thống hoạt động an toàn vệ sinh lao động trong tổ chức Cơng đồn
Nguồn: Mơ hình cơcấu tổ chức Cơng đồn Việt Nam
1.4.4. Quyền, trách nhiệm của cán bộ công đồn làm cơng tác an toàn vệ sinh lao động
1.4.4.1. Quyền hạn, nhiệm vụ của cán bộ cơng đồn làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động
- Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về ATVSLĐ, kiến nghị với cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi bổ sung, chính sách, pháp
Hội đồng Quốc
Gia vềATVSLĐ Đoàn ChủTLĐLĐVN tịch
Đại học Cơng Đồn Khoa BHLĐ Ban QHLĐ Phịng BHLĐ Viện KHAT&VSLĐ Các phịng chức năng Đại học Tôn Đức Thắng Khoa Môi trường
và BHLĐ HĐATVSLĐ tỉnh, TP,ngành CĐ TCty Trực thuộc Ban CSPL,… LĐLĐ tỉnh, TP Ban CSPL,… Cơng đồn ngành TW Ban CSPL,… CĐ Quận, Huyện, KCN BCH, BTV CĐ cấp trên CS BCH, BTV Hội đồng ATVSLĐ cơ sở CĐ cơ sở Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách, ATVSV
luật về ATVSLĐ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động về
công tác ATVSLĐ.
- Tham gia, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong kiểm tra,
thanh tra, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách, pháp luật về ATVSLĐ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của NLĐ; tham gia xây dựng, hướng dẫn và giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy chế, nội quy và các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ cải thiện điều kiện lao động cho người lao động tại nơi làm việc; tham gia điều tra TNLĐtheo quy định của pháp luật
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện ngay các
biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, thực hiện ngay các biện pháp khắc phục kể cả trường hợp phải ngừng sản xuất khi phát hiện nơi làm việc có các yếu tố có hại hoặc yếu tố nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của NLĐ trong quá trình
làm việc.
- Tổ chức tuyên truyền, vận động NLĐ và NSDLĐ tuân thủ các quy định của pháp luật về ATVSLĐ, thực hiện đúng quyền và nghĩa về ATVSLĐ ở các tổ chức, các doanh nghiệp. Tổ chức tập huấn, huấn luyện về ATVSLĐ cho cán bộ cơng đồn, an toàn vệ sinh viên; tuyên truyền và hướng dẫn cho người lao động các biện pháp phịng ngừa TNLĐ, BNN, chấp hành quy trình, quy phạm, biện pháplàm việc an toàn.
- Đại diện tập thể người lao động khởi kiện khi quyền của tập thể người lao động về ATVSLĐ bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện khi quyền của người lao động về ATVSLĐ bị xâm phạm và được người lao động ủy quyền.
- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo, huấn luyện về ATVSLĐ; kiến nghị các giải pháp chăm lo cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa TNLĐ, bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
- Phối hợp với cơ quan nhà nước tổ chức phong trào thi đua về an toàn,
huy sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc; tổ chức và hướng dẫn hoạt động của mạng lưới an toànvệ sinh viên.
- Tổ chức phát động và khen thưởng các phòng trào quần chúng làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
1.4.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của An toàn vệ sinh viên ở cơ sở
* Nghĩa vụ:
- Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm quy định, nội quy, quy trình về an tồn, vệ sinh lao động, bảo quản các máy, thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp hành quy định về ATVSLĐ;
- Giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật, quy trình, nội quy
an toàn, vệ sinh lao động; kịp thời phát hiện những thiếu sót, vi phạm về ATVSLĐ, những trường hợp nguy cơ mất an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc;
- Tham gia xây dựng kế hoạch ATVSLĐ; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn đối với người lao động mới đến làm việc ở tổ;
- Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện trang bị đầy đủ các chế độ về BHLĐ, các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ và khắc phục kịp thời những sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ, TNLĐ, cháy nổ tạinơi làm việc;
- Báo cáo, phản ánhtổ chức cơng đồn hoặc thanh tra lao động khi phát hiện vi phạm về ATVSLĐ tại nơi làm việc hoặc trường hợp mất an toàn của máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ đã kiến nghị vớingười sử dụng lao động mà không được khắc phục.
* Quyền hạn của An tồnvệ sinh viên:
- Được cung cấp thơng tin đầy đủ về biện pháp mà người sử dụng lao động tiến hành để bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc;
- Được dành một phần thời gian làm việc để thực hiện các nhiệm vụ của an toàn, vệ sinh viên nhưng vẫn được trả lương cho thời gian thực hiện nhiệm
vụ và được hưởng phụ cấp trách nhiệm. Mức phụ cấp trách nhiệm do NSDLĐ và Ban chấp hành CĐCS thống nhất thỏa thuận và được ghi trong quy chế hoạt động của mạng lưới an toànvệ sinh viên;
- Yêu cầu người lao động trong tổ ngừng làm việc để thực hiện các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, nếu thấy có nguy cơ trực tiếp gây sự cố, tai nạn lao động và chịu trách nhiệm về quyết định đó;
- Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ,