Thực trạng hoạt động an toàn, vệ sinh lao động của Liên đoàn Lao

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác an toàn, vệ sinh lao động của các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương (Trang 54)

Chương 1 TỔNG QUAN

2.2. Thực trạng hoạt động an toàn, vệ sinh lao động của Liên đoàn Lao

đoàn Lao động tnh, thành ph trc thuộc trung ương và tương đương

2.2.1. Thc trng v t chc b máy và đội ngũ cán bộ thc hin cơng tác an tồn, vsinh lao động ca h thống Cơng đồn Việt Nam cơng tác an tồn, vsinh lao động ca h thống Cơng đồn Việt Nam

2.2.1.1. Mô hình tổ chức của hệ thống (Giai đoạn từ 2018 đến nay)

Trải qua nhiều giai đoạn sắp xếp và sát nhập, theo tinh thần chỉ đạo của Đảng về tinh gọn bộ máy và nâng cao năng lực của tổ chức, từ năm 2018 đến

thời điểm hiện tại, số lượng cán bộ làm cơng tác ATVSLĐ của Cơng đồn Việt Nam tập trung vào các đơn vị sau:

Hiện nay, hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam bao gồm: Tổng Liên

đoàn Lao động Việt Nam, 63 Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, 20 Công

đồn ngành trung ương, Cơng đồn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đồn, trong đó có 1.308 Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở, 126.878 Cơng đồn cơ

sở (trong đó có 51.670 CĐCS khu vực sản xuất, kinh doanh) với trên 10,3

đồn viên cơng đồn triệu đồn viên cơng đồn theo số liệu tổng hợp tình hình phát triển đoàn viên hằng năm của Ban Tổ chức Tổng Liên đồn. Nhân lực và các đơn vịlàm cơng tác ATVSLĐ trong hệ thống cơng đồn như sau:

- Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam hiện nay có Phịng Bảo hộ Lao

động thuộc Ban Quan hệ Lao động với 6 cán bộ, trong đó có 04 cán bộ có trình độ thạc sĩ, 01 kỹ sư, 01 đang hồn thành chương trình học thạc sĩ, 100%

cán bộ là đảng viên.

- Các đơn vị trực thuộc Tổng Liên đồn có: Viện Khoa học An tồn và Vệ sinh lao động hiện nay có 4 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, 4 Trung tâm ứng dụng và tư vấn chuyển giao công nghệ, 2 phân viện vùng miền Nam và miền Trung, Tây Nguyên, 1 trạm quan trắc và phân tích mơi

trường lao động. Viện đã xây dựng được 22 phịng thí nghiệm chun dụng trong đó có phịng thí nghiệm đạt chuẩn VILAS, nhà triển lãm BHLĐ duy nhất của Việt Nam với 225 cán bộ; Trường Đại học Tơn Đức Thắng có Khoa Mơi trường - Bảo hộ lao động với tổng số 60 cán bộ, giảng viên; Trường Đại học

Cơng đồn có Khoa Bảo hộ lao động với 11 cán bộ, giảng viên; Tạp chí Lao động và Cơng đồn có ấn phẩm An toàn, vệ sinh lao động với 20 cán bộ,

phóng viên.

- Cấp tỉnh, ngành trung ương và tương đương gồm: Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Cơng đồn ngành Trung ương

và tương đương đã bố trí lãnh đạo phụ trách và 1 cán bộ làm công tác kiêm

nhiệm về ATVSLĐ nằm trong Ban Chính sách - Pháp luật hoặc Chính sách - pháp luật và Quan hệ Lao động; Chính sách - pháp luật, kiểm tra hoặc Ban

Tổ chức - Chính sách pháp luật, một số đơn vị có bố trí cán bộ chun trách

làm cơng tác ATVSLĐ như: Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình

Dương, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Bắc Ninh,

Hưng n, Hịa Bình, Phú Thọ, Nam Định. - Cấp trên trực tiếp cơ sở gồm:

Liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là liên đoàn lao động cấp huyện); Cơng đồn ngành địa phương; Cơng đồn các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (sau đây gọi chung là cơng đồn các khu cơng nghiệp); Cơng đồn tổng cơng ty; Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở khác đã quan tâm phân công 1

đồng chí Phó Chủ tịch, Ủy viên Ban Thường vụ hoặc Ủy viên Ban chấp hành phụtrách công tác ATVSLĐ.

- Cấp cơ sở gồm: Cơng đồn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở (sau đây gọi chung là cơng đồn cơ sở) và mạng lưới ATVSV. Cơng đồn cơ sở phân cơng 1 đồng chí Phó Chủ tịch hoặc Ủy viên Ban Thường vụ hoặc Ủy viên Ban chấp hành phụ trách cơng tác ATVSLĐ. Tại CĐCS có mạng lưới an toàn vệ sinh viên, mỗi tổ sản xuất trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải có ít nhất một ATVSV kiêm nhiệm trong giờ làm việc. NSDLĐ ra quyết

định thành lập và ban hành quy chế hoạt động của mạng lưới ATVSV sau khi thống nhất ý kiến với Ban chấp hành CĐCS nếu cơ sở sản xuất, kinh

doanh đã thành lập Ban chấp hành CĐCS. ATVSV là người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên môn và kỹ thuật ATVSLĐ; tự nguyện và gương mẫu trong việc chấp hành các quy định ATVSLĐ và được người lao động trong tổ bầu ra.

2.2.1.2. Số lượng, chất lượng cán bộ làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động của cơng đồntỉnh, thành phốvà tương đương

Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết số 18- NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ

máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và Chỉ đạo, hướng dẫn của Tổng Liên đoàn và của Ban Thường vụ tỉnh, thành ủy,

Ban Cán sự Đảng của bộ, ngành nên hệ thống cán bộ cơng đồn nói chung

và CBCĐ làm cơng tác ATVSLĐ nói riêng cũng đã bị tinh giản, sáp nhập. Hiện nay tại 83 Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương và tương đương đều bố trí cán bộ làm công tác ATVSLĐ và lãnh đạo phụ trách cơng tác ATVSLĐ, một số đơn vị có bố trí cán bộ triển khai cơng tác ATVSLĐ chun trách. Theo số liệu khảo sát của đề tài, hiện nay có 166 cán bộ cơng đồn được phân cơng thực hiện và phụ trách công tác ATVSLĐ tại các LĐLĐ tỉnh, thành phố và tương đương trong bảng dưới đây:

Bảng 2.5. Số lượng cán bộ cơng đồn đảm nhiệm cơng tác an toàn vệ sinh lao độngtại cơng đồn cấptỉnh, thành phố và tương đương

Thông tin LĐLĐ

tỉnh/TP CĐN ươngTrung Số ngườiChung Tỷ lệ %

Số người làm công tác ATVSLĐ 126 40 166 100,0 Độ tuổi: - Từ 30 - 40 - Từ 40 - 50 - Trên 50 18 83 25 4 21 15 22 104 40 13,3 62,6 24,1 Chức vụ: - Từ Phó ban - Chuyên viên 86 40 35 5 121 45 72,8 27,2 - Chuyên trách ATVSLĐ: - Kiêm nhiệm: 35 91 5 35 40 126 24,1 75,9 Thời gian làm ATVSLĐ:

- Từ 1-5 năm - Từ 5-10 năm - Trên 10 năm 48 66 12 19 13 8 67 79 20 40,4 47,6 12 Ngun: S liu kho sát ca Luận văn

Số liệu trong bảng 2.5 cho thấy: hiện nay tổng số CBCĐ làm chuyên trách công tác ATVSLĐ tại cấp LĐLĐ tỉnh, thành phố và tương đương là 166 người, trong đó tại LĐLĐ tỉnh, thành phố là 126 người (chiếm 75,9%) và tại CĐ ngành TW, CĐ Tổng Công ty trực thuộc TLĐlà 40 người (chiếm 24,1%). So với biên chế quy định tại cấp LĐLĐ tỉnh, thành phố và trung ương theo số lượng đồn viên, số người làm cơng tác ATVSLĐ trên đây là:

- Về độ tuổi: từ 30-40 tuổi có 22đ/c = 13,3%; Từ 40-50 tuổi có 104 đ/c

= 62,6%; Trên 50 tuổi có 20 đ/c = 24,1%; người trẻ nhất là 32 tuổi và người cáo tuổi nhất là 57 tuổi, tính tuổi trung bình của cán bộ cơng đồn thực hiện và phụ trách công tác ATVSLĐ của LĐLĐ tỉnh, thành phố và tương đương là khoảng 46 tuổi. Độ tuổi này phù hợp với công tác ATVSLĐ;

- Về Chức danh: có 121 đồng chí giữ các chức vụ từ phó ban trở lên

chiếm 72,8%;

- Về thâm niên làm cơng tác ATVSLĐ: từ 1-5 năm có 67 đ/c = 40,4 %

tổng số; Từ 5-10 năm có 79 đ/c = 47,6%; Trên 10 năm có 20 đ/c = 12%.

Thâm niên cơng tác bình qn 5.9 năm trong đó người cao nhất có thâm niên

27 năm làm cơng tác ATVSLĐ; người thấp nhất có kinh nghiệm 1 năm.

- Về tập huấn bồi dưỡng cơ bản 166 đồng chí đã qua các khố tập huấn về ATVSLĐcủa TLĐ; một số đồng chí đã được đào tạo cấp Giấy chứng nhận là giảng viên huấn luyện ATVSLĐtheo quy định của Bộ LĐTB&XH.

Từ những thống kê trên cho thấy CBCĐ làm công tác ATVSLĐ ở các địa phương, ngành cơ bản đã được các cấp cơng đồn quan tâm bố trí, tuy nhiên vẫn cịn một số bất cập như:

Thứ nhất, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của đảng tại Nghị quyết số

18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Nghị quyết hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, hướng dẫn chỉ đạo của Tỉnh, Thành ủy và Đoàn Chủ tịch, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn, các LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương hiện nay có 36 đơn vị cịn Ban Chính sách – Pháp luật, 11 đơn vị sáp nhập thành Ban Công tác cơ sở, 15 đơn vị sáp nhật Ban Chính sách – Pháp luật và Quan hệ Lao động… với một hoặc hai ban khác nữa, trong đó có bộ phận phụ trách cơng tác ATVSLĐ nên nguồn nhân lực con người cho công tác ATVSLĐ cũng đã bị ảnh hưởngrất lớn.

Thứ hai, cịn nhiều địa phương, đơn vị khơng bố trí cán bộ chuyên trách

theo dõi mảng công tác ATVSLĐ, có địa phương, đơn vị phân cơng đến 2 đồng chí thực hiện cơng tác ATVSLĐ nhưng đều là kiêm nhiệm và thường xuyên thay đổi vị trí cơng tác; các đồng chí này đều là Phó Chủ tịch, Trưởng, Phó ban Chính sách –Pháp luật. Theo số liệu khảo sát của đề tài cho thấy chỉ có 55 cán bộ cơng đồn làm cơngtác ATVSLĐ tại các đơn vị là chuyên trách, chiếm tỷ lệ 33%, còn lại 111 cán bộ làm công tác ATVSLĐ tại các đơn vị là kiêm nhiệm, chiếm tỷ lệ 67% trên tổng số, trong khi đó tình hình quan hệ lao động, mơi trường lao động và tai nạn lao động khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập ngày sâu rộng ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường cho nên thời gian dành cho cơng tác ATVSLĐ cịn chưa tương xứng với nhu cầu của nhiệm vụ trong tình hình mới; bên cạnh đó các chun viên tuy được coi là chuyên trách nhưng cũng phải tham gia làm nhiều công việc khác của ban chuyên đề. Qua trao đổi, lấy ý kiến sâu 40 cán bộ cơng đồn được phân công làm công tác ATVSLĐ cho kết quả thời gian dành cho nhiệm vụ này chỉ khoảng 50-60% tổng số thời gian làm việc.

Thứ ba, hơn thế nữa có đến trên 60% số cán bộ làm ATVSLĐ có trình độ đại học tốt nghiệp cử nhân, hệ cao đẳng không thuộc các ngành kỹ thuật và các hệ đào tạo khác trong khi hoạt động ATVSLĐ đòi hỏi rất nhiều kiến thức khoa học kỹ thuật; công tác tập huấn, bồi dưỡng cũng chưa được cập nhập thường xuyên, phần lớn chưa được đào tạo chuyên sâu về an toàn, vệ sinh lao động. Bên cạnh đó điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí cho cơng tác đào tạo, tập huấn chưa đáp ứng được nhu câu, chất lượng đào tạo, tập huấn cũng còn một số hạn chế nhất định. Nhiều cán bộ cơng đồn làm công tác ATVSLĐ nhưng chưa nắm vững những nội dung hoạt động công tác ATVSLĐ của cơng đồn chưa kể các kiến thức cần thiết về khoa học kỹ thuật về chính sách pháp luật, các kỹ năng tổ chức, vận động quần chúng làm công tác ATVSLĐ.Điều này chưa tương xứng với tầm quan trọng của công tác ATVSLĐ và cũng không tương xứng với vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức CĐ trong trong công

tác ATVSLĐ trong giai đoạn hiện nay như tinh thần Nghị quyết 10c/NQ-BCH

ngày 12/01/2017 của Ban Chấp hành Tổng Liên đồn khóa XII đã đề ra. Bên cạnh đó cán bộ cơng đồn làm cơng tác ATVSLĐ ở cấp tỉnh cũng thường xuyên biến động, khơng ổn định gây khó khăn cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng.

2.2.2. Thực trạng cơng tác tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh lao động của cơng đồn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc về an toàn vệ sinh lao động của cơng đồn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương

Thực hiện chức năng tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội và quyền, trách nhiệm trong công tác tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về ATVSLĐ, kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động về ATVSLĐ. Cơng đồn các cấp nói chung cũng như LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương nói riêng ln coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động của cơng tác ATVSLĐ của mình, thực hiện tốt việc nàyđã thúc đẩy thực hiện tốt chức năng đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, giúp

bảo vệ người lao động từ sớm, từ xa.

Ngay sau khi Luật ATVSLĐ năm 2015 có hiệu lực, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương đã tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập góp ý vào dự thảo 8 Nghị định, 22 Thông tư, 4 Quy chuẩn Việt Nam, 20 Tiêu chuẩn Việt Nam về ATVSLĐ và bảo vệ môi trường.

Thực hiện Điều 75, Điều 88 Luật ATVSLĐ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã cử đồng chí Phó Chủ tịch TLĐ tham gia Hội đồng quốc gia về ATVSLĐ. Ở cấp tỉnh, LĐLĐ tỉnh, thành phổ cử đồng chí Phó Chủ tịch Liên

đoàn Lao động tỉnh tham gia Hội đồng ATVSLĐ cấp tỉnh. Ở những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc các ngành nghề phải thành lập Hội đồng

ATVSLĐ cơ sở, đồng chí Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch cơng đồn cơ sở tham gia Hội đồng.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia cùng với Bộ Y tế xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia loại trừ các bệnh liên quan đến Amiăng,

tham gia cùng với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng và thực hiện Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm và An toàn lao

động giai đoạn 2016 - 2020.

Trong q trình tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về ATVSLĐ, cơng đồn các cấp đã tổ chức tập hợp các kiến nghị từ cán bộcơng đồn, đồn viên, người lao động về các vướng mắc, khó khăn, bất cập trong quá trình tổ

chức triển khai các quy định của pháp luật về ATVSLĐ hoặc những vấn đề

mới phát sinh liên quan đến công tác ATVSLĐ chưa được pháp luật quy định

để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn và đưa ra đối thoại trong các kỳ đối thoại của Hội đồng quốc gia về ATVSLĐ, Hội đồng

ATVSLĐ cấp tỉnh và Hội đồng ATVSLĐ cấp cơ sở.

Ban Thường vụ các LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các cấp cơng đồn trực thuộc và cơng đồn cơ sở tham gia góp ý vào các dự thảo của Luật và các văn bản

hướng dẫn thi hành Luật ATVSLĐ theo hướng dẫn chỉ đạo của Tổng Liên

đoàn và cơ quan chức chức năng; tham gia, phối hợp với cơ quan chức năng,

chính quyền đồng cấp và người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch

ATVSLĐ hằng năm, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, thông qua Hội đồng ATVSLĐ tại cơ sở hoặc khi NSDLĐ tổ chức lấy ý kiến BCH

cơng đồn cơ sở và giám sát việc NSDLĐ, người lao động thực hiện ATVSLĐ thông qua các thành viên là Tổ trưởng, tổ phó cơng đồn, các ủy

viên BCH cơng đồn cơ sở và các an toàn vệ sinh viên tại các tổ sản xuất.

Nghị quyết Đại hội XII Cơng đồn Việt Nam đã đề ramột trong những nhiệm vụ tổng quát là: Đổi mới cơ chế hoạt động xã hội của Cơng đồn Việt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác an toàn, vệ sinh lao động của các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)