Mô hình thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tận dụng một số chất thải nông nghiệp vào việc loại bỏ độ màu và COD trong nước thải dệt nhuộm. (Trang 52 - 146)

Mô hình nghiên cứu là mô hình được xây dựng tại phòng thí nghiệm môi trường của trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TpHCM. Thí nghiệm được tiến hành nhằm tìm ra hiệu quả trong việc loại bỏ độ màu và COD của từng loại chất thải nông nghiệp (mùn cưa, thân cây chuối, vỏ đậu phộng) đối với nước thải dệt nhuộm.

3.3. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.3.1. Dụng cụ, thiết bị và hoá chất thí nghiệm:

Dụng cụ thí nghiệm gồm có:

+ Ống đong + Máy đo pH

+ Máy đo độ hấp thu ( ABS) + 10 ống COD

+ pipet 1ml + pipet 10 ml + Đũa thủy tinh

Hoá chất

+ Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 + H2SO4 reagent

+ Chỉ thị màu feroin

3.3.2. Nội dung của thí nghiệm

TIẾN HAØNH CÁC THÍ NGHIỆM BẰNG CÁCH KHUẤY

Các thí nghiệm này nhằm xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD của nước thải công ty Wash – Việt Thắng.

Việc tiến hành thí nghiệm được hoàn tất trong phòng với nhiệt độ dao động trong khoảng 31 +/- 2oC.

Ta chia trình tự thí nghiệm ra làm 3 trường hợp riêng biệt :

Trường hợp 1: ta tiến hành thí nghiệm với khối lượng than thu được từ 3 đối tượng nghiên cứu (mùn cưa, thân cây chuối, vỏ đậu phộng) là mthan= 250 mg và thể tích mẫu nước thải sử dụng là Vmẫu= 50 ml.

Vmẫu = 50 ml mthan = 250 mg

Trường hợp 2: ta tiến hành thí nghiệm với khối lượng than thu được từ 3 đối tượng nghiên cứu (mùn cưa, thân cây chuối, vỏ đậu phộng) được giảm

xuống ½ so với phần I tức là mthan =250 mg và thể tích mẫu nước thải sử dụng vẫn giữ nguyên là Vmẫu = 50 ml.

Vmẫu = 50 ml mthan = 500 mg

Trường hợp 3: Ở phần III khối lượng than từ 3 đối tượng nghiên cứu (mùn cưa, thân cây chuối, vỏ đậu phộng) vẫn giữ nguyên như ở phần II mthan= 250 mg . Nhưng thể tích mẫu nước thải sử dụng tăng lên gấp đôi Vmẫu = 100 ml.

Vmẫu = 100 ml mthan = 250 mg 3.4. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

3.4.1. Trường hợp 1: Tiến hành thí nghiệm với khối lượng than là mthan= 250

mg và thể tích mẫu nước thải sử dụng là Vmẫu= 50 ml .

Vmẫu = 50 ml mthan = 250 mg

3.4.1.1. Thí nghiệm 1: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

dịch từ nguồn cacbon là mùn cưa.

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho 50 ml mẫu nước thải vào bình tam giác dung tích 250ml + Tiếp tục cho 250 mg chất hấp thu là cacbon từ mùn cưa vào bình + Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD.

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ mùn cưa lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục kiểm tra

mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.1.2. Thí nghiệm 2: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

dịch từ nguồn cacbon là thân cây chuối.

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho 50 ml mẫu nước thải vào bình tam giác dung tích 250ml

+ Tiếp tục cho 250 mg chất hấp thu là cacbon từ thân cây chuối vào bình

+ Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD.

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ thân cây chuối lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục kiểm tra mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên.

3.4.1.3. Thí nghiệm 3: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

dịch từ nguồn cacbon là vỏ đậu phộng.

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho 50 ml mẫu nước thải vào bình tam giác dung tích 250ml

+ Tiếp tục cho 250 mg chất hấp thu là cacbon từ vỏ đậu phộng vào bình + Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD .

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ vỏ đậu phộng lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục kiểm tra mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên .

3.4.2. Trường hợp 2: Tiến hành thí nghiệm với khối lượng than là mthan= 500

mg và thể tích mẫu nước thải sử dụng là Vmẫu= 50 ml.

Vmẫu = 50 ml mthan = 500 mg

3.4.2.1. Thí nghiệm 1: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

dịch từ nguồn cacbon là mùn cưa.

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho 50 ml mẫu nước thải vào bình tam giác dung tích 250ml + Tiếp tục cho 500 mg chất hấp thu là cacbon từ mùn cưa vào bình + Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD.

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ mùn cưa lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục kiểm tra mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên .

3.4.2.2. Thí nghiệm 2: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho 50 ml mẫu nước thải vào bình tam giác dung tích 250ml

+ Tiếp tục cho 500 mg chất hấp thu là cacbon từ thân cây chuối vào bình

+ Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ thân cây chuối lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục kiểm tra mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên.

3.4.2.3. Thí nghiệm 3: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

dịch từ nguồn cacbon là vỏ đậu phộng.

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho 50 ml mẫu nước thải vào bình tam giác dung tích 250ml

+ Tiếp tục cho 500 mg chất hấp thu là cacbon từ vỏ đậu phộng vào bình + Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD.

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ vỏ đậu phộng lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục

kiểm tra mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên.

3.4.3. Trường hợp 3: Tiến hành thí nghiệm với khối lượng than là mthan= 250

mg và thể tích mẫu nước thải sử dụng là Vmẫu= 100 ml.

Vmẫu = 100 ml mthan = 250 mg

3.4.3.1. Thí nghiệm 1: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

dịch từ nguồn cacbon là mùn cưa.

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho 100 ml mẫu nước thải vào bình tam giác dung tích 250ml + Tiếp tục cho 250 mg chất hấp thu là cacbon từ mùn cưa vào bình + Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD.

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ mùn cưa lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục kiểm tra mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên.

3.4.3.2. Thí nghiệm 2: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

dịch từ nguồn cacbon là thân cây chuối.

Tiến hành thí nghiệm:

+ Tiếp tục cho 250 mg chất hấp thu là cacbon từ thân cây chuối vào bình

+ Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD.

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ thân cây chuối lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục kiểm tra mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên.

3.4.3.3. Thí nghiệm 3: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung

dịch từ nguồn cacbon là vỏ đậu phộng.

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho 100 ml mẫu nước thải vào bình tam giác dung tích 250ml

+ Tiếp tục cho 250 mg chất hấp thu là cacbon từ vỏ đậu phộng vào bình + Tiến hành khuấy mạnh với tốc độ 250 vòng/ phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Để lắng yên trong vòng 1h. Sau khi để lắng yên trong 1h ta tiến hành lọc qua giấy lọc. Sau đó lấy mẫu trên bề mặt xác định các chỉ tiêu độ màu, COD.

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến tỷ lệ và mức độ tốt / xấu lên chất hấp thu. Ta thực hiện thí nghiệm theo phương pháp từng mẻ tức là sau khi để mẫu và chất hấp thu là cacbon từ vỏ đậu phộng lắng yên trong 1h. Ta tiếp tục kiểm tra mẻ thứ hai trong 2h. Tương tự như vậy lần lượt kiểm tra mẻ thứ 3 trong 4h, mẻ thứ 4 trong 12h. Sau đó lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu như ở trên.

CHƯƠNG4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VAØ THẢO LUẬN

4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG HỢP I 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG HỢP II 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG HỢP III

4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG HỢP I

Kết quả thí nghiệm ứng với khối lượng than là mthan = 250 mg và thể tích mẫu nước thải sử dụng là Vmẫu = 50 ml.

Vmẫu = 50 ml mthan = 250 mg

4.1.1. Thí nghiệm 1: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung dịch từ nguồn cacbon là mùn cưa.

4.1.1.1. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là mùn cưa thời gian lắng 1h.

Bảng 4.1: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của mùn cưa trong thời gian lắng 1h ứng với mthan=250mg và Vmẫu=50ml

4.1.1.2. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 1h. Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng

ĐỘ MAØU Hiệu quả

xử lý (% ) COD Hiệu quả xử lý (%) MÙN CƯA 1h Vào Ra Vào Ra 620 164 73.55 304 137 54.93 760 196 74.21 304 134 55.92 840 457 45.60 365 148 59.45 930 283 69.57 343 161 53.06 970 305 68.57 398 188 52.76 970 361 62.78 627 301 51.99 1102 541 50.91 314 109 65.28 840 335 60.11 470 213 54.68 1100 455 58.63 425 185 56.47 1000 450 55.00 420 210 50.00

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lần xử lý % x ly ù % xử lý độ màu % xử lý COD

Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 1h của mùn cưa ứng với mthan=250mg và Vmẫu=50ml

Nhận xét

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 1h được trình bày ở hình 4.1

Dựa vào đồ thị ta thấy hiệu quả xử lý dao động theo các lần thử nghiệm . Hiệu quả xử lý độ màu dao động giữa 10 lần thử nghiệm là từ 55-74%. Ở lần thử nghiệm thứ 3 và thứ 7 hiệu quả xử lý giảm xuống còn 45.60% va 50.91%, ở các lần thử tiếp theo hiệu quả xử lý dao động không đáng kể, nhìn chung hiệu quả dao động từ 50 -70%. Hiệu quả xử lý độ màu đạt kết quả tốt nhất là 74.21%. Hiệu quả xử lý COD dao động không nhiều ở các lần thử nghiệm, nhìn chung trong 10 lần thử nghiệm hiệu quả khử COD dao động từ 50 -60%. Hiệu quả khử COD đạt kết quả tốt nhất là 65.28%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu như sau:

 Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 61.89%

4.1.1.3. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là mùn cưa trong thời gian lắng 2h.

Bảng 4.2: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của mùn cưa trong thời gian lắng 2h ứng với mthan=250mg và Vmẫu=50ml

4.1.1.4. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 2h. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lần xử lý % x ly ù % xử lý độ màu % xử lý COD

Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 2h của mùn cưa ứng với mthan=250mg và Vmẫu=50ml

Nhận xét Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng

ĐỘ MAØU Hiệu quả xử lý (% )

COD Hiệu quả xử lý (%) MÙN CƯA 2h Vào Ra Vào Ra 620 160 74.19 304 113 62.83 760 194 74.47 304 107 64.80 840 357 57.50 365 152 58.35 930 319 65.69 343 120 65.01 970 335 65.46 398 172 56.78 970 330 65.97 627 301 51.99 1102 498 54.80 314 103 67.19 840 342 59.28 470 210 55.31 1100 452 58.90 425 180 57.64 1000 447 55.30 420 202 51.90

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 2h được trình bày ở hình 4.2.

Dựa vào đồ thị trên hình 4.2 ta thấy hiệu quả xử lý độ màu, COD trong thời gian

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tận dụng một số chất thải nông nghiệp vào việc loại bỏ độ màu và COD trong nước thải dệt nhuộm. (Trang 52 - 146)