- Nhược điểm: Nhân viên đánh giá không công bằng, kỹ năng đánh giá thấp.
2.3.1. Môi trường vĩ mô 1 Yếu tố kinh tế
2.3.1.1. Yếu tố kinh tế
Trong 2 năm 2006-2007, GDP của Việt Nam tăng khá cao, lần lượt đạt 8,20% và 8,48%. Tuy nhiên, do tác động của lạm phát và cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu sau đó, GDP 2008 và 2009 chỉ cịn đạt 6,18% và 5,20%. Đến năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội của toàn nền kinh tế hồi phục, đạt 6,50%. Tuy nhiên, ngay cả với mức tăng trưởng như vậy, GDP bình quân 5 năm mới chỉ đạt 6,90%, thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu 7,50-8,00% mà kế hoạch đề ra. [xem Phụ lục số 7]
GDP bình quân theo đầu người hàng năm tăng [xem Phụ lục số 7] nhưng bên cạnh đó Việt Nam có tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2001– 2005 (5,35%), đứng thứ 67 thế giới và giai đoạn 2006 – 2010 (11,50%) đứng thứ 24 thế giới. Nếu xét trong khu
vực, ngoại trừ năm 2009, từ năm 2007 – 2010, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn các nước trong khu vực. Năm 2010, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam là 11,75%, cao gấp 1,5 lần tỷ lệ lạm phát ở Ấn Độ, gấp hơn ba lần của Trung Quốc và gấp tám lần của Thái Lan.
Nhận xét :
Cơ hội: Kinh tế phát triển nên nguồn vốn đầu tư cho giáo dục cũng tăng, lượng
lao động đã qua đào tạo cũng tăng vì vậy Cơng ty có nhiều cơ hội tuyển chọn nguồn lao động có chất lượng cao. Thu nhập bình qn đầu người tăng, mức chi tiêu có xu hướng tăng, cầu về hàng hóa tăng, tạo thêm nhiều cơ hội sản xuất kinh doanh cho Cơng ty đồng nghĩa với việc có thêm nhiều việc làm cho người lao động.
Nguy cơ: Tỷ lệ lạm phát ngày càng tăng cao, giá cả của các loại hàng hóa và chi
phí sinh hoạt của người lao động cũng tăng cao làm ảnh hưởng đến đến mức sống, đến sức khỏe, đến tâm lý của người lao động từ đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của người lao động. Tỷ lệ lạm phát cao nên chi phí nguyên vật liệu và chi phí sản xuất cao vì vậy sẽ ảnh hưởng đến các chính sách về lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi của Công ty đối với nhân viên.