7. Cấu trúc luận án
2.1. Đặc điểm cấu trúc của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt
2.1.1. Cấu trúc của văn bản câu đố về động thực vật trong tiếng Việt
Câu đố là sản phẩm giao tiếp bằng ngơn ngữ. Nói cách khác, mỗi câu đố là một đơn vị ngơn ngữ dùng để giao tiếp mà chức năng giao tiếp là chức năng của văn bản; vì thế có thể coi câu đố là một văn bản.
Theo cấu trúc thông thường, một văn bản thường gồm ba phần: phần mở, phần thân và phần kết. Câu đố là một văn bản nên nó cũng sẽ có cấu trúc gồm ba phần trên. Tuy nhiên, bên cạnh số ít câu đố có cấu trúc thơng thường, đa số câu đố chỉ gồm phần thân và phần kết, làm nên cấu trúc đặc biệt của nó. Cụ thể như trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Cấu trúc văn bản câu đố về động thực vật trong tiếng Việt
TT Cấu trúc của văn bản câu đố Số câu đố Tỉ lệ (%)
1 Cấu trúc thông thường 122 10,9
2.1.1.1. Văn bản câu đố có cấu trúc thơng thường
Nội dung phần này được triển khai dựa theo lý thuyết cấu tạo văn bản của Diệp Quang Ban. Một văn bản thường gồm phần mở, phần thân và phần kết. Văn bản câu đố có cấu trúc thơng thường là câu đố có cấu tạo gồm đủ cả ba phần nói trên. Do nhu cầu giấu tên vật đố nên câu đố có cấu trúc thơng thường chiếm số lượng không nhiều: 122 câu (chiếm 10,9%)
Qua khảo sát, thống kê, chúng tơi nhận thấy loại văn bản này chỉ có ở những câu đố có phần để hỏi: xuất hiện danh từ trung tâm chỉ loại vật đố là động thực vật (cây, hoa, quả, hạt, con, chim, cá…) và từ để hỏi (gì/chi/nào…), 162 câu, chiếm 14,4%; hoặc những câu đố mở đầu bằng danh từ chỉ loại xác định (cây), 33 câu, chiếm 2,9 %.
Ví dụ với văn bản có phần để hỏi:
(25) “Con chi khơng vú ni chín mười con” (Gà mái) [125, tr. 217], (26) “Con gì nhỏ hơn con voi
Lớn hơn con ngựa mà coi hiền lành Thói quen tắm gội ao sình
Mưa mừng, nắng giận bẩm sinh khác thường.” (Con trâu) [125, tr. 248] (27) “Quả gì dùng để gội đầu biết chăng?”
(Quả bồ kết) [125, tr. 85]. (28) “Trái gì dài tựa ống tre
Muốn ăn phải đẽo, phải ghè mới ra?”
(Quả ô môi) [125, tr. 170] Ở các văn bản trên, các cụm từ Con chi/con gì/quả gì/trái gì… chính là phần mở, đứng đầu văn bản, giới thiệu khái quát đối tượng, nội dung được đề cập đến trong văn bản (đố về một loại con/quả/trái...)
Trong văn bản (25), phần thân nêu lên đặc điểm sinh sản của loài vật; ở văn bản (26) phần này lại miêu tả cụ thể hình dáng, kích cỡ (nhỏ hơn con voi, lớn hơn con ngựa), tính tính (hiền lành) và thói quen sinh hoạt của lồi vật được đố (tắm gội
ao sình, mưa mừng, nắng giận). Ở văn bản (27), phần thân cung cấp thông tin về công dụng của loại quả (dùng để gội đầu). Còn trong văn bản (28), phần thân miêu tả hình dáng, kích cỡ (dài tựa ống tre) và cách thức sử dụng vật đố (muốn ăn
phải đẽo, phải ghè mới ra)...
Phần kết trong các văn bản (25), (26), (27), (28) gọi chính xác tên con vật, loại quả, trái – vật đố: gà mái, con trâu, quả bồ kết, quả ơ mơi.
Có thể mơ hình hóa cấu trúc các văn bản trên như sau: (29)
(30)
↓ Phần mở
↓
nhỏ hơn con voi
Lớn hơn con ngựa mà coi hiền lành Thói quen tắm gội ao sình
↓ Phần kết
(31)
Phần mở Mưa mừng nắng giận bẩm sinh khác
thường. ↓ Phần thân ↓ Phần kết (32) ↓ Phần mở ↓ Phần mở ↓ Phần thân
dài tựa ống tre/ Muốn ăn phải đẽo, phải ghè mới ra
↓ Phần thân ↓ Phần kết ↓ Phần kết
Cịn với văn bản khơng có phần để hỏi mà chỉ có danh từ trung tâm chỉ loại, đứng đầu văn bản:
Con chi khơng vú ni chín mười con
↓ Phần thân
Con gì
(Gà mái)
dùng để gội đầu biết chăng? Quả gì
(Con trâu)
(Quả ô môi) (Quả bồ kết)
Chẳng hạn với câu đố:
(33)“Cây bằng cán rựa, lá tựa địn xóc.”
(Cây mía) [125, tr. 150] Cấu trúc văn bản (33) có thể được mơ hình hóa như sau:
↓ Phần mở
Trong văn bản trên, phần mở: Cây (Chức năng: giới thiệu khái quát nội dung văn bản: đố về một loại cây); phần thân: bằng cán rựa, lá tựa địn xóc (chức năng: nêu lên hình dáng, kích cỡ của tồn thể vật đố (bằng cán rựa) và thành phần bộ phận của nó (lá tựa địn xóc); phần kết: Cây mía (chức năng: gọi chính xác tên loại cây - vật đố).
Hay trong văn bản:
(34)“Cây mềm mà lá cũng mềm
Không trèo hái trái, lấy câu liêm cắt đầu.” (Cây lúa) [125, tr. 138]
Phần mở: cây (Chức năng: giới thiệu khái quát nội dung văn bản: đố về một loại cây); phần thân: mềm mà lá cũng mềm/Không trèo hái trái, lấy câu liêm cắt
đầu (chức năng: nêu lên đặc tính của thân cây và lá – mềm, cách thức thu hoạch);
Phần kết: cây lúa (chức năng: gọi chính xác tên lồi vật đố). Có thể mơ hình hóa cấu trúc văn bản (34) trên như sau:
↓ Phần mở
↓ Phần kết
Mỗi phần trong văn bản có nhiệm vụ riêng. Ở các kiểu loại văn bản khác nhau, chúng lại có nhiệm vụ khơng giống nhau. Với văn tự sự, mở bài thường giới thiệu chung về nội dung sự việc; thân bài kể lại diễn biến sự việc; kết bài kể kết thúc sự
Bằng cán rựa/ lá tựa địn xóc ↓
Phần thân (Cây mía)
↓ Phần kết Cây
Cây mềm mà lá cũng mềm
Không trèo hái trái, lấy câu liêm cắt đầu ↓
việc. Trong văn miêu tả, mở bài giới thiệu đối tượng theo một trình tự; thân bài miêu tả chi tiết đối tượng theo một trình tự; kết bài nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả. Là một văn bản (chủ yếu là văn bản miêu tả), câu đố cũng có cấu trúc ba phần của một văn bản thông thường. Tuy nhiên, mỗi phần lại có những điểm riêng biệt so với các văn bản khác.
Trong văn bản câu đố, phần mở giống như tiêu đề trong các văn bản thơng thường. Nó xác định phạm vi, đối tượng, biểu thị, định hướng chủ đề, có chức năng nêu lên đối tượng sẽ được nói đến trong phần thân. Ở câu đố về động thực vật trong tiếng Việt, phần mở thường là một danh từ (cây,…) hoặc cụm từ (gồm danh từ trung tâm (con/chim/cá/cây/hoa/quả…) và từ để hỏi (gì/chi/nào…) thường đứng đầu văn bản, nhằm giới thiệu khái quát nội dung của văn bản: đố về một loại con/cây nào đó. Nhưng trong một số trường hợp, phần này không xuất hiện ở đầu văn bản mà được đưa xuống sau phần thân (người đố sau khi đưa ra một vài đặc điểm của vật đố, trình bày lời đố rồi mới hỏi: … là con/cây chi?...) thì vẫn có thể coi đây là phần mở, vì dù có sự thay đổi về vị trí hiện diện nhưng nó vẫn định hướng, giới thiệu, gợi dẫn về vật được đố.
(35)“Lá xanh cành đỏ hoa vàng,
Hạt đen, rễ trắng, đố chàng cây chi?” (Rau sam) [125, tr. 176]
(36)“Có cây khơng lá hoa vàng,
Nở ra ba cạnh thiếp hỏi chàng cây chi?” (Cây xương rồng) [125, tr. 204]
(37)“Vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đen
Hoa vàng, lá biếc đó là quả chi?”
(Quả dưa đỏ) [125, tr. 111] Ngồi ra, có trường hợp phần mở được lặp lại sau phần thân theo kết cấu vòng tròn, tạo ngữ điệu hỏi, nhằm nhấn mạnh đối tượng được đố:
(38)“Cây chi mà thấp la đà,
Lắm hoa lắm quả đố là cây chi” (Cây cà) [125, tr. 87]
(39)“Cây chi không trái
Cây chi không hoa
Quan dân ưa chuộng gọi là cây chi?”
(Cây trầu không) [125, tr. 193] Để làm rõ, cụ thể hóa đối tượng được giới thiệu, đề cập ở phần mở; phần thân trong văn bản đố chủ yếu đưa ra những dữ liệu, miêu tả tố (miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp theo lối nói chệch) về một/một số đặc điểm đặc trưng: đặc điểm cấu tạo, hình dáng, màu sắc, cơng dụng, phản ứng, cách thức chế biến, sử dụng … giúp người giải nhận diện vật đố.
Có chức năng kết thúc văn bản, có thể coi phần kết trong văn bản câu đố chính là lời giải. Vì nó trực tiếp gọi chính xác tên vật đố - là đích người ra đố muốn nói đến và người giải muốn tìm ra, chốt lại vấn đề được nêu ra ở phần mở và phần thân. Do nhu cầu giấu tên vật đố, phần kết (lời giải) luôn luôn ẩn đi và chỉ xuất hiện khi người giải giải mã, tìm ra được ẩn số bài tốn đố (vật đố). Phần kết thông thường được đặt cuối văn bản (ngay sau lời đố - phần mở, phần thân). Nhưng có những trường hợp, nó khơng xuất hiện ngay dưới phần lời đố (phần thân), mà được đặt trong trang cuối cùng của quyển sách, sau khi đã kết thúc toàn bộ tất cả các câu đố. Khi đó, vẫn có thể coi đây là phần kết cho văn bản. Vì phần kết này ln khuất lấp và nó chỉ tồn tại trong đầu, trong ý định của người ra đố và chúng chỉ xuất hiện khi người giải tìm ra đáp án (vật đố).
Mặt khác, trừ phần thân miêu tả đặc điểm của vật đố (trực tiếp hoặc gián tiếp); phần mở và phần kết trong văn bản câu đố cịn đặc biệt ở chỗ: Thơng thường ở các văn bản văn xuôi, phần mở và phần kết thường được diễn đạt bằng đoạn văn, được tách biệt với phần thân và chúng luôn luôn hiện diện trong văn bản đó. Cịn ở văn bản đố, hai phần này thường chỉ là từ hoặc cụm từ. Hơn nữa, phần mở và phần thân thường đi liền với nhau, không tách rời. Phần mở có thể tường minh hoặc hàm ẩn.
Với loại văn bản có cấu trúc thơng thường, người giải đố nhờ những định hướng, gợi dẫn ở phần mở (một phần từ khóa giúp phát hiện, phân biệt chủ đề) và phần thân để có thể nhanh chóng đi đến, tìm ra phần kết.
2.1.1.1. Văn bản câu đố có cấu trúc đặc biệt
Câu đố có cấu trúc đặc biệt là câu đố chỉ có phần thân, phần kết mà khơng có phần mở. Bên cạnh số ít câu đố có cấu trúc thơng thường, đa số cịn lại có cấu trúc đặc
biệt: 1002 câu (chiếm 89,2 %). Ở loại văn bản câu đố có cấu trúc này, lời đố chỉ có phần thân (miêu tả đặc điểm của vật đố) mà khơng có phần mở - từ khóa gợi dẫn chủ đề:
(40)“Đứng thì thấp, ngồi thì cao”
(Con chó) [125, tr. 233]
(41) “Bão lớn chẳng chạy đâu Rúc đầu ngay bãi cát”
(Chim đà điểu) [125, tr. 215] Hay:
(42) “Thon thon như ngón tay bồng
Lại như đi nhỏ rung rung cuối đồi.” (Hoa đi chồn) [125, tr. 126] Có thể mơ hình hóa cấu trúc của các văn bản (40), (41), (42) như sau:
Đứng thì thấp, ngồi thì cao ↓
Phần thân
Do khơng có phần mở định hướng, ở những văn bản này, người chơi phải dựa vào những miêu tả tố trong phần thân để tìm ra phần kết.
Bên cạnh đó, văn bản câu đố cịn đặc biệt ở chỗ khơng ít lời đố chỉ gồm một câu: 401/1124 lời đố (chiếm 35,7%). Đó có thể là một câu đơn:
(Con chó) [125, tr. 233]
↓ Phần kết Bão lớn chẳng chạy đâu
Rúc đầu ngay bãi cát ↓ Phần thân
(Chim đà điểu) ↓ Phần kết Thon thon như ngón tay bồng
Lại như đuôi nhỏ rung rung cuối đồi. ↓
Phần thân (Hoa đi chồn)
↓ Phần kết
(43)“Cây// lăn tăn,/ dễ ăn khó trèo”
C V1 V2
một câu ghép (44) “Bởi mày/ thở tiếng dài hơi//
C1 V1
(Cây lúa) [125, tr. 138]
hay một câu phức
Nên đàn bầu bụng/ học đòi ớ vang.”
C2 V2
(Con ễnh ương) [125, tr. 297 - 298]
(45) “Một cây// mà có hai cành
C V1
Có hai thằng bé /rập rình hai bên” V2
(Cây ngơ) [125, tr. 163] Trong lời đố trên, V2 gồm động từ chính là có và phần bổ ngữ sau nó được cấu tạo bằng cụm chủ (hai thằng bé) – vị (rập rình hai bên)
Thậm chí là một câu đặc biệt:
(46)“Loay hoay, loay hoay, huỵch.”
(Con chó) [125, tr. 233] Nếu khơng tính đến phần lời giải tạm khuất lấp thì ở những lời đố trên “trong hoàn cảnh nhất định, một câu tách biệt cũng có thể là một văn bản độc lập cũng tựa như hình vị có khi trở thành một từ, từ - thành một câu” [35, tr. 38].
Như vậy, với văn bản câu đố, lời đố sẽ bao gồm cả phần mở và phần thân hoặc chỉ có phần thân, cịn lời giải thuộc phần kết. Câu đố là một văn bản đặc biệt bởi cấu trúc hay nhiệm vụ, vị trí của từng phần trong cấu trúc ấy mà nó cịn đặc biệt ở mơ hình cấu tạo ngữ pháp giống nhau ở phần lời đố.
2.1.2. Mơ hình cấu trúc đồng dạng của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt
Trong lời đố Việt về động thực vật, chúng tôi nhận thấy một điều khá thú vị đó là hiện tượng một sự vật có thể được đố bằng nhiều câu khác nhau; mặt khác, nhiều vật đố lại được đố bằng những cấu trúc ngữ pháp đồng dạng - khn hình có dạng thức cấu tạo ngữ pháp giống nhau (hoặc gần giống nhau), trở thành khuôn mẫu; làm cho câu đố thêm hấp dẫn, ngắn gọn và dễ nhớ, dễ thuộc..
“Những khn hình có thể gọi là những cấu trúc, gắn liền với sự điều hành các hoạt động trong hội thoại” [2, tr. 66]. Mơ hình đồng dạng là một dạng đặc biệt của cấu trúc. Các mơ hình cấu trúc đồng dạng này có điểm gần gũi với mơ típ mở đầu trong ca dao (Thân em, Đêm qua…), truyện cổ (Ngày xửa ngày xưa ….) nhưng khác biệt hẳn so với các văn bản hiện đại.
Câu đố là một văn bản đặc biệt. Nó đặc biệt ở cấu trúc, đặc biệt ở phần mở và phần kết... và đặc biệt ở cả cấu trúc đồng dạng nên tìm hiểu đặc điểm cấu trúc của câu đố, chúng tơi tìm hiểu một số mơ hình cấu trúc giống nhau (trong lời đố) để làm rõ hơn nét độc đáo (về mặt hình thức) của loại văn bản đặc biệt này.
Qua khảo sát, thống kê 1124 câu đố về động thực vật, chúng tơi nhận thấy có 291 lời đố (chiếm 25,9 %) (ở cả văn bản có cấu tạo ba phần: mở, thân, kết và văn bản chỉ có phần thân và phần kết) có sử dụng mơ hình cấu trúc đồng dạng. Kết quả cụ thể như trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Số lượng lời đố về động thực vật trong tiếng Việt có mơ hình cấu trúc đồng dạng
STT Lời đố đồng dạng trong câu đố Số lượng lời
đố Tỉ lệ (%)
1 Câu đố có cấu trúc thơng thường 122 41,9
2 Câu đố có cấu trúc đặc biệt 169 58,1
2.1.2.1. Mơ hình cấu trúc đồng dạng ở câu đố có cấu trúc thơng thường
Với văn bản câu đố có đủ ba phần (mở, thân, kết), kết quả khảo sát thống kê cho thấy có 122/291 câu đố (chiếm 41,9 %) có cấu trúc đồng dạng (ở lời đố). Căn cứ vào hình thức cấu tạo, chúng tôi nhận thấy ở phần mở và thân (lời đố) có mơ hình cấu trúc đồng dạng nghi vấn và mơ hình cấu trúc đồng dạng trần thuật.
i. Mơ hình cấu trúc đồng dạng nghi vấn
Cấu trúc đồng dạng nghi vấn là cấu trúc câu hỏi có dạng thức, mơ hình cấu tạo (ngữ pháp) giống nhau (hoặc gần giống nhau). Trong tiếng Việt, câu nghi vấn có những kiểu nhỏ khác nhau về cấu tạo như sau: câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn (“gì”, “nào”, “ai”...); câu nghi vấn dùng phụ từ (“có .. khơng”, “đã ... chưa”...); câu nghi vấn dùng quan hệ từ lựa chọn (“hay”); câu nghi vấn dùng các tiểu từ chuyên dụng (“à ?”...)” [4, tr. 327].
Quan hệ giữa lời đố - lời giải (vật đố) theo kiểu hỏi – đáp rất chặt chẽ. Trong hoạt động hành chức đố - giải, câu đố cũng là một dạng câu hỏi thực - hỏi để kiểm tra độ nhớ thông tin và khả năng suy luận của người tham gia cuộc đố - giải.
Với lời đố về động thực vật trong tiếng Việt, câu nghi vấn chỉ dùng đại từ nghi vấn và được cấu tạo theo mơ hình: X + đại từ nghi vấn (gì/chi/nào) + Y? ( Trong đó: X: Danh từ trung tâm (chỉ tổng loại): Con (chim/cá/cái) hoặc cây (hoa, quả,
trái); Y là yếu tố miêu tả, nêu lên một hoặc một số đặc điểm của vật đố, có thể là
đặc điểm vị trí, vai trị, cơng dụng, tính chất, hình dáng, màu sắc, mùi vị, nguồn gốc… của loại con hay cây, hoa, quả đó. Danh từ trung tâm (chỉ tổng loại) + đại từ nghi vấn thường đặt ở đầu hoặc cuối lời đố, khiến lời đố trở thành một câu hỏi.)
Trong tổng số 122 câu đố Việt về động thực vật (gồm đủ ba phần) có cấu trúc đồng dạng, có 90 câu đố (chiếm 73,8 %) được cấu tạo theo mơ hình trên. Dựa vào danh từ trung tâm, có thể chia mơ hình cấu trúc đồng dạng nghi vấn thành bẩy dạng nhỏ. Kết quả cụ thể như trong bảng 2.3.
Bảng 2.3. Mơ hình đồng dạng nghi vấn ở cấu đố có cấu trúc thơng thường
STT
Mơ hình lời đố đồng dạng nghi vấn Số lời đố có cấu tạo một câu Số lời đố có cấu tạo gồm nhiều câu Tổng số lời đố Danh từ
trung tâm nghi vấnĐại từ
X (miêu tả tố) 1 Con Gì/chi/nào 2 26 28 2 Cá Gì/chi/nào 0 1 1 3 Cái Gì/chi/nào 0 1 1 4 Chim Gì/chi/nào 0 1 1 5 Hoa Gì/chi/nào 14 13 27 6 Cây Gì/chi/nào 6 12 18
7 Quả/ trái Gì/chi/nào 1 13 14
Câu nghi vấn thường có cấu tạo: Chủ ngữ + từ để hỏi + vị ngữ. Kết hợp lời giải và lời đố theo công thức: Lời giải + là (loại) + lời đố (lược bỏ từ để hỏi và dấu