Giải thích sơ đồ:
1. Thu tiền của hoạt động có thu khác
2. Nộp NSNN theo quy định của chế độ tài chính 3. Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động
4. Trích lập các quỹ TK111, 112 TK431 TK333 (2) TK461 TK511 (3) (4) (1)
1.3.4.5. Bộ máy quản lý tài chính đối với hoạt động có thu
Cục quân lực - Bộ Tổng tham mƣu - Cơ quan Bộ quốc phòng là cơ quan tham mƣu, đề xuất báo cáo trình Bộ trƣởng Bộ quốc phòng, xác định biên chế tổ chức trong quân đội nói chung và các cơ quan làm cơng tác tài chính, các phịng, ban, tiểu ban tài chính, kế tốn nói riêng.
Hiện nay hệ thống quản lý tài chính, hệ thống quản lý kế tốn đƣợc hình thành theo hệ thống tổ chức tại các cấp trong quân đội. Trong kiểu biên chế lực lƣợng trong quân đội chƣa xác định các đối tƣợng làm công tác quản lý tài chính hoạt động có thu các đơn vị dự tốn trong qn đội.
Trên cơ sở công tác triển khai, tổ chức sản xuất, dịch vụ các hoạt động có thu ở đơn vị mình, ngƣời chỉ huy phân cơng các đồng chí làm cơng tác tài chính của đơn vị, kiêm nhiệm quản lý tài chính đối với các hoạt động có thu, hoặc báo cáo lên cấp trên thành lập tổ, bộ phận, hay ban tài chính chuyên trách quản lý các hoạt động tài chính có thu tại đơn vị mình và nằm trong hệ thống quản lý tài chính của đơn vị, của quân đội.
1.3.5. Quản lý chi phí các hoạt động có thu
Các đơn vị tổ chức các hoạt động có thu phải tính tốn, quản lý chặt chẽ các chi phí và chấp hành các quy định về hoá đơn, chứng từ do Nhà nƣớc và quân đội ban hành.
Nội dung chi phí hoạt động có thu bao gồm:
* Chi phí ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ đƣợc tính trên cơ sở mức tiêu hao vật tƣ và giá mua vật tƣ.
- Mức tiêu hao vật tƣ: Căn cứ vào định mức tiêu hao vật tƣ do các cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc mức tiêu hao vật tƣ tƣơng ứng của các cơ quan, đơn vị khác và tình hình cụ thể của đơn vị.
+ Giá vật tƣ mua ngoài gồm giá ghi trên hoá đơn hợp lệ của ngƣời bán hàng, các chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, chi phí bảo quản, phí bảo hiểm, chi phí hao hụt hợp lý trên đƣờng đi, tiền thuê kho bãi, phí gia cơng đƣợc tính trực tiếp vào chi phí vật tƣ mua ngồi.
+ Giá vật tƣ tự chế gồm giá vật tƣ thực tế xuất kho cộng với chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tự chế.
+ Giá vật tƣ th ngồi gia cơng chế biến gồm giá vật tƣ thực tế xuất kho đem gia cơng cộng với chi phí gia cơng (tiền trả cho ngƣời gia cơng). Các chi phí vận chuyển, phí bốc vác, phí bảo hiểm đƣợc tính trực tiếp vào chi phí vật tƣ thuê gia công chế biến.
Khi xác định giá thực tế cần lƣu ý:
Nếu đơn vị nộp thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ thì giá thực tế của vật tƣ là giá ghi trên hố đơn của ngƣời bán hàng khơng bao gồm thuế GTGT đã nộp đối với vật tƣ mua ngồi hoặc th ngồi gia cơng.
Nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp thì giá thực tế của vật tƣ là giá thanh toán ghi trên hoá đơn của ngƣời bán hàng đối với vật tƣ mua ngoài hoặc th ngồi gia cơng (bao gồm cả thuế GTGT).
- Chi phí ngun liệu, vật liệu, nhiên liệu nói chung đƣợc phân bổ tồn bộ một lần vào chi phí sản xuất. Đối với cơng cụ, dụng cụ sử dụng cho quá trình SXKD, đơn vị căn cứ vào thời gian sử dụng và giá trị của công cụ để phân bổ dần vào các khoản mục chi phí trong kỳ kinh doanh theo những tiêu thức cho phù hợp.
- Trong quản lý chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, các đơn vị phải theo dõi và nộp trả ngân sách quốc phịng các chi phí ngun, nhiên, vật liệu thuộc nguồn ngân sách cấp đƣợc phép sử dụng cho lao động sản xuất, làm kinh tế.
* Chi phí khấu hao tài sản cố định
Về nguyên tắc, mọi TSCĐ dùng cho lao động sản xuất, làm kinh tế đều phải tính khấu hao TSCĐ.
Đối với đơn vị dự toán quân đội, theo quy định hiện hành của Bộ Quốc phòng, một số hoạt động co thu phải tính khấu hao TSCĐ bao gồm:
- Hoạt động của các cơ sở lao động sản xuất, làm kinh tế tập trung. - Hoạt động dịch vụ của các nhà khách Bộ Quốc phòng (Cục đối ngoại) - Các trạm, xƣởng, xí nghiệp, xƣởng in khơng thuộc diện đăng ký hoạt động theo doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn xác định TSCĐ, phƣơng pháp và mức tính khấu hao TSCĐ thực hiện theo quyết định của Bộ Tài chính: Quyết định số 351/TC/QĐ/CĐKT ngày 25 tháng 5 năm 1997 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng, tính hao mòn TSCĐ trong các đơn vị hành chính sự nghiệp và Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Các đơn vị phải theo dõi, quản lý trích, nộp khấu hao đối với mọi TSCĐ hình thành từ nguồn vốn ngân sách.
* Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp
Các khoản chi phí về tiền lƣơng và các khoản phụ cấp đƣợc quản lý và hạch toán nhƣ sau:
- Đối với hoạt động có thu của các cơ sở sản xuất, làm kinh tế tập trung; hoạt động dịch vụ của các nhà khách Bộ Quốc phòng; các trạm, xƣởng, xí nghiệp, xƣởng in phải tính đầy đủ chi phí tiền lƣơng đối với các hoạt động co thu bao gồm các khoản tiền lƣơng và các khoản phụ cấp (nếu có) phải trả cho ngƣời lao động tham gia vào các hoạt động SXKD dịch vụ theo chế độ hiện hành.
Nếu chi phí tiền lƣơng của các đơn vị này đã đƣợc quyết toán với ngân sách thì phải nộp trả số tiền lƣơng đã tính vào chi phí cho ngân sách quốc phịng.
- Đối với các hoạt động có thu của các đối tƣợng khác tính vào chi phí SXKD nhƣ tiền lƣơng với lao động thuê ngoài.
- Chi phí tiền lƣơng phải đƣợc quản lý chặt chẽ và chi đúng mục đích, gắn với kết quả SXKD trên cơ sở định mức lao động và đơn giá tiền lƣơng hợp lý.
Ngoài tiền lƣơng và các khoản phụ cấp trên, các đơn vị cịn phải trích nộp các khoản: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn (nếu có) theo chế độ quy định hiện hành của Nhà nƣớc.
* Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí dịch vụ mua ngồi là các chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngồi, chi phí tiền điện, nƣớc, điện thoại, tiền bốc vác, vận chuyển vật tƣ, hàng hoá, sản phẩm, tiền trả hoa hồng đại lý, tiền môi giới, uỷ thác xuất nhập khẩu, tiền mua bảo hiểm tài sản, tiền thuê quảng cáo và các dịch vụ mua ngoài khác trực tiếp phát sinh khi thực hiện các hoạt động có thu tại đơn vị.
* Chi phí bằng tiền khác
Các chi phí bằng tiền ngồi các nội dung chi trên nhƣ: Thuế môn bài, thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, thuế tài nguyên, lệ phí cầu phà, chi phí tiếp tân, khách tiết, quảng cáo, tiếp thị, chi phí giao dịch đối ngoại, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí tuyển dụng, hội họp, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, chi bảo hộ lao động, chi phí thiệt hại sản xuất, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí dự thầu, trợ cấp thơi việc cho ngƣời lao động, trả lãi tiền vay và các khoản chi khác.
1.3.6. Quản lý việc phân phối và sử dụng thu nhập từ các hoạt động có thu
Thu nhập từ các hoạt động có thu là tồn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cƣớc vận chuyển, tiền hoa hồng, tiền dịch vụ, tiền thù lao từ hoạt động SXKD, cung cấp dịch vụ, lao vụ cho khách hàng và các loại phí, lệ phíđƣợc khách hàng chấp nhận thanh tốn (khơng phụ thuộc đã thu hay chƣa thu đƣợc tiền).
Thu nhập từ hoạt động có thu đƣợc phân phối và sử dụng nhƣ sau: - Bù đắp chi phí cho các hoạt động có thu. Trƣờng hợp phát sinh chi phí có nguồn gốc từ NS thì phải hạch tốn rõ để hồn trả gồm:
+ Tiền vật tƣ, nguyên, nhiên liệu, năng lƣợng thuộc ngân sách cấp đƣợc phép sử dụng cho các hoạt động có thu.
+ Khấu hao TSCĐ với những TSCĐ thuộc nguồn ngân sách cấp theo quy định.
+ Tiền lƣơng của cán bộ, công nhân viên chức làm việc tại các cơ sở SXKD đã đƣợc ngân sách trả
- Số còn lại:
+ Nộp thuế cho nhà nƣớc theo quy định.
+ Chia lãi cho các đối tác góp vốn liên doanh, liên kết theo thoả thuận trong hợp đồng liên doanh, liên kết.
+ Nộp ngân sách quốc phòng các khoản theo quy định. + Nộp đơn vị cấp trên
+ Bổ sung kinh phí + Trích quỹ đơn vị
Nếu thu nhỏ hơn chi (lỗ) thì phải láy quỹ đơn vị hoặc kết quả sản xuất, làm kinh tế của kỳ sau để bù đắp.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CĨ THU TẠI QN KHU 1 - BỘ QUỐC PHỊNG
2.1. TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CĨ THU CỦA QN KHU 1- BQP
2.1.1. Lịch sử truyền thống, tình hình nhiệm vụ của Quân khu 1
Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, Việt Bắc, vùng rừng núi địa đầu của Tổ quốc đã sớm trở thành địa bàn chiến lƣợc vững chắc của phong trào yêu nƣớc. Việt Bắc là nơi mở đầu cho thời kỳ cách mạng tiến lên đấu tranh vũ trang, phát động chiến tranh du kích giành chính quyền từng phần, là bàn đạp vững chắc để tổng khởi nghĩa thành công.
Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2 tháng 9 năm 1945 nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp gây hấn ở Nam Bộ. Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trƣờng kỳ chống thực dân Pháp, ngày 16 tháng 10 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra sắc lệnh tuyên bố tổ chức kiện toàn thành lập 12 chiến khu trong cả nƣớc. Chiến khu 1 bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Ninh, Quảng Yên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Lai Châu, Sơn La và châu Mai Đà.
Ngày 16 tháng 10 năm 1945 đã trở thành ngày truyền thống của lực lƣợng vũ trang Quân khu 1 ngày nay.
Sau khi đất nƣớc hồn tồn giải phóng, ngày 29 tháng 5 năm 1976, Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh số 45/ SL thành lập Quân khu 1 trên cơ sở sát nhập Quân khu Việt Bắc và Quân khu Tây Bắc. Quân khu 1 đóng quân trên các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh.
Địa bàn qn khu có diện tích 93.981 ki-lơ- mét vng, dân số khoảng gần 7.000.000 ngƣời, có đƣờng biên giới Việt- Trung dài 1.412 ki-lô-mét, một phần biên giới Việt- Lào dài 552 ki-lơ-mét.
Qn khu 1 có vị trí chiến lƣợc cực kỳ quan trọng, án ngữ tồn bộ biên giới phía bắc, đơng bắc và tây bắc của Tổ quốc. Nhiệm vụ cơ bản của quân khu hiện nay là:
- Duy trì sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc biên giới và an ninh trật tự nội địa.
- Xây dựng lực lƣợng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, rộng khắp. - Tham gia xây dựng kinh tế, gắn kinh tế với quốc phịng.
Có thể nói, Qn khu 1 đã và đang không ngừng xây dựng, chiến đấu và trƣởng thành, trung thành với Đảng, đi theo con đƣờng của Đảng và Bác Hồ đã chọn, xây dựng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, tham gia lao động sản xuất và làm kinh tế góp phần xây dựng đất nƣớc trong công cuộc đổi mới hiện nay.
2.1.2. Loại hình hoạt động có thu của qn khu
Tại qn khu có các loại hình hoạt động có thu sau đây:
* Dịch vụ y tế
Đây là dịch vụ khám, chữa bệnh cho nhân dân của hai bệnh viện: Viện quân y 91 và Viện quân y 110 trên cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ, chiến sỹ trong Quân khu và các đối tƣợng chính sách theo phân cấp.
* Dịch vụ việc làm
Đây là hoạt động có thu của Trƣờng trung cấp dạy nghề số 1- BQP đƣợc thành lập và hoạt động đào tạo nghề, tổ chức sản xuất, dịch vụ việc làm theo quyết định của Bộ Tổng Tham mƣu.
* Dịch vụ ăn, điều dưỡng
Đây là hoạt động có thu đồn An dƣỡng, điều dƣỡng 16 trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ phục vụ quân đội, tận dụng năng lực dôi dƣ làm dịch vụ nhà nghỉ để góp phần duy tu và nâng cấp cơ sở vật chất.
* Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thường xuyên
Đây là động sản xuất kinh doanh dịch vụ không thƣờng xuyên, mà theo từng công việc do tận dụng thời gian ngoài giờ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu gồm:
- Hoạt động kinh doanh xăng dầu của Trung đoàn 651 - Hoạt động vận chuyển kết hợp của Trung đoàn 651 - Hoạt động rà phá mìn của Lữ đồn 575
- Hoạt động kinh doanh than của của Trung đoàn 651
* Hoạt động trạm xưởng
Đây là hoạt động có thu ở Xƣởng X79 khơng thuộc diện đăng ký doanh nghiệp đƣợc tận dụng năng lực dƣ thừa để sản xuất, làm dịch vụ theo ngành nghề chuyên môn.
* Hoạt động giảng dạy
Đây là hoạt động có thu của Trƣờng Thiếu sinh quân Việt Bắc, đào tạo y sĩ của Viện quân y 110 do tận dụng khả năng chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật để làm dịch vụ khoa học và giảng dạy, đào tạo.
* Hoạt động sản xuất, dịch vụ khác
Các hoạt động có thu của cơ sở lao động sản xuất và làm kinh tế tập trung của một số đơn vị khác trong Quân khu.
2.1.3. Đặc điểm hoạt động có thu của Quân khu
Hoạt động có thu tiến hành ở các đơn vị trong Quân khu 1 mang những đặc điểm cơ bản sau:
Một là: Hoạt động có thu của các đơn vị trong quân khu chủ yếu là khai
thác các tiềm năng sẵn có về lao động, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật... nên các hoạt động này thƣờng gắn liền với nhiệm vụ của từng đơn vị cụ thể. Trên cơ sở tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của đơn vị mà kết hợp khai thác về lao động phổ thông, lao động kỹ thuật, tận dụng trang thiết bị, phƣơng tiện hay tài sản để tổ chức các loại hình hoạt động có thu thích hợp. Mặt khác, do có sự khác nhau về tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, địa bàn đóng quân... nên việc tiến hành các hoạt động có thu ở từng đơn vị cụ thể trong quân khu cũng khác nhau về nội dung, loại hình hoạt động, sự khác nhau đó cũng có thể diễn ra ngay trong phạm vi một đơn vị ở những thời điểm khác nhau.
Xuất phát từ đặc điểm trên, chỉ huy các đơn vị và các cơ quan chức năng trong quân khu khi tổ chức các hoạt động có thu đã tính tốn cụ thể, xem xét, cân nhắc kỹ lƣỡng các tiềm năng sẵn có, tính chất, đặc điểm nhiệm vụ của đơn vị để có quyết định tổ chức các hoạt động thích hợp, vừa bảo đảm hồn thành tốt nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị, vừa phát huy tính chủ động trong tổ chức các hoạt động có thu, khai thác có hiệu quả các tiềm năng sẵn có.
Hai là: Những tổ chức thực hiện các hoạt động có thu trong qn khu
khơng phải là đơn vị kinh tế độc lập. Khác với các đơn vị làm kinh tế chuyên nghiệp, các đơn vị hoạt động có thu của qn khu cịn phải thực hiện nhiệm