Tình hình nghiên cứu lớp Chân môi ở Tây Bắc, Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA)

1.1.3. Tình hình nghiên cứu lớp Chân môi ở Tây Bắc, Việt Nam

Hiện nay, các cơng trình nghiên cứu lớp Chân mơi ở vùng Tây Bắc còn rất hạn chế. Các cơng trình cơng bố về phân loại và đa dạng lồi ở đây có thể kể đến là cơng trình của Schileyko, 1992 nghiên cứu về bộ Scolopendromorpha ở Việt Nam. Trong cơng trình này, ông đã dựa trên các mẫu vật lưu trữ tại Bảo tàng Động vật, Trường Đại học Mát-xcơ-va, Liên bang Nga trong các đợt nghiên cứu về động vật nhóm nhiều chân ở vùng Đông Dương vào những năm 1937 và 1938 (đã kể trên). Tác giả đã liệt kê được 17 địa điểm thu mẫu ở Việt Nam, trong đó có địa điểm nghiên cứu ở Mai Châu, Hịa Bình thuộc vùng Tây Bắc. Kết quả nghiên cứu đã thống kê được ở Mai Châu, Hịa Bình có 5 lồi, thuộc giống Otostigmus, họ

Scolopendridae, bộ Scolopendromorpha. Trong đó, có 1 lồi mới cho khoa học là

Otostigmus voprosus Schileyko, 1992 [107]. Vẫn là Schileyko, trong cơng trình cơng bố tiếp về bộ Scolopendromorpha ở Việt Nam năm 1995, ông đã xác định thêm 1 loài thuộc giống khác thuộc họ Scolopendridae là Scolopendra calcarata

Porat, 1876 ở Mai Châu, Hịa Bình [108]. Tiếp tục thu mẫu và nghiên cứu về bộ Scolopendromorpha ở Việt Nam (1998, 2007), mặc dù khơng bổ sung lồi cho vùng Tây Bắc, nhưng Schileyko đã bổ sung thêm sự phân bố của loài Otostigmus voprosus ở Mường Chà, Điện Biên và các thông tin về mẫu vật thu được của các loài. Các kết quả nghiên cứu này đã được tổng hợp trong cơng trình của Tran et al. (2013). Như vậy, cho đến trước nghiên cứu này, vùng Tây Bắc Việt Nam đã phát hiện 6 loài, 2 giống, 1 họ và 1 bộ thuộc lớp Chân môi [124].

Nhn xét: Các cơng trình nghiên cứu về phân loại, đa dạng loài và phân bố của lớp Chân mơi ở Tây Bắc cịn chưa nhiều. Các nghiên cứu về phân loại, đa dạng loài mới nghiên cứu bộ Scolopendromorpha, cịn các bộ khác có ở Việt Nam chưa được nghiên cứu. Các nghiên cứu về phân bố có ở một hai địa điểm thuộc vùng Tây Bắc và mới đưa ra thông tin về mẫu vật của mỗi loài như độ cao, sinh cảnh, nơi thu mẫu mà chưa có nghiên cứu sự phân bố của các loài theo độ cao, theo các sinh cảnh, theo mùa.

19

1.2. KHÁI QUÁT V ĐIỀU KIN T NHIÊN, KINH T - XÃ HI KHU VC NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)