(theo Lewis, 1981 có chỉnh sửa)
Cấu tạo mặt lưng (a.) mặt bụng (b.) bộ Lithobiomorpha; cấu tạo mặt bung con đưc (c.) con cái (d.) con cái bộ Scutigeromorpha.
35
Xử lý số liệu:
Các số liệu trong nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excell, 2010. Để đánh giá sự giống/khác nhau về thành phần loài giữa các sinh cảnh, địa danh nghiên cứu, chúng tôi sử dụng chỉ số tường đồng Sorensen (SI), theo công thức:
SI = 2C
A+B 100%
Trong đó, C là số lồi xuất hiện ở cả hai sinh cảnh A và sinh cảnh B, A là số loài chỉ xuất hiện ở sinh cảnh A, B số loài chỉ xuất hiện ở sinh cảnh B.
36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. THÀNH PHẦN LỒI LỚP CHÂN MƠI (CHILOPODA) Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU
3.1.1. Đa dạng về loài
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được tổng số 45 lồi và phân lồi thuộc lớp Chân mơi ở KVNC (bảng 3.1).
Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài lớp Chân mơi ở KVNC
STT Tên lồi Số
lượng
cá thể VN TB
BỘ SCUTIGEROMORPHA POCOCK, 1895 +
HỌ SCUTIGERIDAE LEACH, 1814 +
Giống Thereuopoda Verhoeff, 1904 +
1 Thereuopoda longicornis (Fabricius, 1793) 21 +
Giống Thereuonema Verhoeff, 1904 + +
2 Thereuonema sp. 11
BỘ LITHOBIOMORPHA +
HỌ HENICOPIDAE POCOCK, 1901 +
Giống Cermatobius Haase, 1885 + +
3 Cermatobius longicornis (Takakuwa, 1939) 61 + +
4 Cermatobius martensii Haase, 1885 13 + +
HỌ LITHOBIIDAE POCOCK, 1895 +
Giống Australobius Chamberlin, 1920 +
5 Australobius scabrior Chamberlin, 1920 34 + +
6 Australobius semperi (Haase, 1887) 6 +
Giống Bothropolys Wood, 1862 +
7 Bothropolys imaharensisVerhoeff, 1937 17 + +
8 Bothropolys rugosus (Meinert, 1872) 21 + +
Giống Lithobius Leach, 1814 +
37
10 Lithobius (Monotarsobius) fuscus Attems, 1953 44 +
11 Lithobius (Chinobius) sp. 63
BỘ SCOLOPENDROMORPHA POCOCK, 1895
HỌ CRYPTOPIDAE KOHLRAUSCH, 1881 +
Giống Cryptops Leach, 1815 +
12 Cryptops (Cryptops) doriae Pocock, 1891 59 +
13 Cryptops (Trigonocryptops) spinipes Pocock, 1891 22 +
Giống Paracryptops Silvestri, 1924 +
14 Paracryptops indicus Silvestri, 1924 15 +
HỌ SCOLOPENDRIDAE LEACH, 1814
Giống Alluropus Silvestri, 1911 +
15 Alluropus demangei Silvestri, 1911 4 +
Giống Ethmostigmus Newport, 1845 +
16 Ethmostigmus rubripes spinosus (Newport, 1845) 8 +
Giống Otostigmus Porat, 1876
17 Otostigmus aculeatus Haase, 1887 33
18 Otostigmus amballae Chamberlin, 1913 16
19 Otostigmus astenus (Kohlrausch, 1878) 11 +
20 Otostigmus loriae loriae Silvestri, 1894 2
21 Otostigmus multidens multidens Haase, 1887 16 +
22 Otostigmus politus politus Karsch, 1881 6
23 Otostigmus reservatus Schileyko, 1995 2 +
24 Otostigmus scaber Porat, 1876 12 +
25 Otostigmus voprosus Schileyko, 1992 4
Giống Rhysida Wood, 1862 +
26 Rhysida longipes (Newport, 1845) 3 +
27 Rhysida nuda (Newport, 1845) 3 +
Giống Scolopendra Linnaeus, 1758
38
29 Scolopendra gracillima sternostriata Schileyko, 1995 45 +
30 Scolopendra subspinipes Leach, 1815 20 +
31 Scolopendra dehaani Brandt, 1840 2 +
HỌ SCOLOPOCRYPTOPIDAE POCOCK, 1896 +
Giống Scolopocryptops Newport, 1844 +
32 Scolopocryptops melanostomus Newport, 1885 2 +
33 Scolopocryptops rubiginosus Koch, 1878 7 +
34 Scolopocryptops spinicaudus Wood, 1862 42 +
BỘ GEOPHILOMORPHA POCOCK, 1895 +
HỌ MECISTOCEPHALIDAE BOLLMAN, 1893 +
Giống Mecistocephalus Newport, 1843 +
35 Mecistocephalus glabridorsalis Attems, 1901 46 + +
36 Mecistocephalus mikado Attems, 1928 23 +
37 Mecistocephalus punctifrons Newport, 1843 9 + +
Giống Tygarrup Chamberlin, 1914 +
38 Tygarrup crassignathus Titova, 1983 4 + +
39 Tygarrup javanicus Attems, 1929 79 +
40 Tygarrup singaporiensis Verhoeff, 1937 44 + +
41 Tygarrup sp. 2
HỌ LINOTAENIIDAE POCOCK, 1895 +
Giống Strigamia Gray, 1843 +
42 Strigamia bicolor Shinohara, 1981 1 + +
43 Strigamia svenhedini (Verhoeff,1933) 2 + +
44 Strigamia sp.1 1
45 Strigamia sp.2 2
Tổng số cá thể: 920
Tổng số loài và phân loài: 45
Ghi chú: TB: Ghi nhận mới cho Tây Bắc, Việt Nam; VN: Ghi nhận mới cho Việt Nam.
39
3.1.2. Các phát hiện mới
- Ghi nhận mới cho Việt Nam:
So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đây, kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 2 giống mới cho thành phần lồi lớp Chân mơi ở Việt Nam là giống
Thereuonema Verhoeff, 1904 và giống Cermatobius Haase, 1885; ghi nhận 11 loài
mới cho thành phần loài lớp Chân môi ở Việt Nam là Cermatobius martensii Haase, 1885, Cermatobius longicornis (Takakuwa, 1939), Australobius scabrior Chamberlin, 1920, Bothropolys imaharensisVerhoeff, 1937, Bothropolys rugosus (Meinert, 1872), Mecistocephalus glabridorsalis Attems, 1901, Mecistocephalus punctifrons Newport, 1843, Tygarrup crassignathus Titova, 1983, Tygarrup singaporiensis Verhoeff K. W., 1937, Strigamia bicolor Shinohara, 1981, Strigamia svenhedini (Verhoeff,1933) [124], [118], [125].
- Ghi nhận mới cho Tây Bắc:
So sánh với kết quả nghiên cứu ở vùng Tây Bắc của các tác giả trước đã được tổng hợp trong cơng trình của Tran et al. (2013) [124]. Khơng tính các lồi mới xác định được đến giống và phân giống, kết quả nghiên cứu đã ghi nhận mới cho thành phần lồi lớp Chân mơi vùng Tây Bắc, Việt Nam 3 bộ, 7 họ, 15 giống, 34 loài và phân loài (Bảng 3.1). - Loài chưa xác định được tên khoa học:
Có 5 taxon mới xác định được đến giống và phân giống là Thereuonema sp., Lithobius (Chinobius) sp., Tygarrup sp., Strigamia sp.1, Strigamia sp.2. Chúng có thể là lồi mới cho khoa học. Chúng tôi đang kiểm tra tiếp để định loại chính xác hoặc cơng bố lồi mới cho khoa học.
3.1.3. Cấu trúc các bậc phân loại lớp Chân môi ở khu vực nghiên cứu
Đã ghi nhận ở KVNC có 45 lồi và phân lồi thuộc lớp Chân môi thuộc 17 giống, 8 họ, 4 bộ. Bộ Scolopendromorpha đa dạng nhất với 23 loài và phân loài (chiếm 51,11% tổng số loài và phân loài ở KVNC), 8 giống (chiếm 47,06% tổng số giống), 3 họ (chiếm 37,50% tổng số họ). Bộ Lithobiomorpha có 9 lồi (chiếm 20% tổng số loài), 4 giống (chiếm 23,53% tổng số giống), 2 họ (chiếm 25% tổng số họ), Bộ Geophilomorpha có 11 lồi (chiếm 24,44% tổng số loài), 3 giống (chiếm 17,65% tổng số giống), 2 họ (chiếm 25% tổng số họ). Bộ Scutigeromorpha ít đa dạng nhất với 2 loài (chiếm 4,44% tổng số loài), 2 giống (chiếm 11,76% tổng số
40
giống), 1 họ (chiếm 12,50% tổng số họ). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Tran et al. (2013) [124].
So sánh với các bậc phân loại đã biết của lớp Chân môi ở Việt Nam, ở KVNC có 4 bộ (chiếm 100% tổng số bộ ở Việt Nam), 8 họ (chiếm 61,54% tổng số họ), 17 giống (chiếm 62,96% tổng số giống), 45 loài và phân loài (chiếm 61,64% tổng số loài và phân loài). Kết quả này cho thấy, lớp Chân môi ở Tây Bắc, Việt Nam khá đa dạng. Điều này có thể được lý giải là ở KVNC có sự đa dạng các sinh cảnh, đặc biệt là sinh cảnh rừng cây gỗ có lớp thảm mục dày và có điều kiện khí hậu thích hợp để các lồi thuộc lớp Chân mơi sinh sống như nhiệt độ, độ ẩm... Bên cạnh đó vùng Tây Bắc còn khá đa dạng các động vật đất, trong đó có nhiều lồi động vật nhỏ làm thức ăn cho các lồi thuộc lớp Chân mơi như đã nêu trong phần tổng quan...
Hình 3.1. Sựđa dạng các bậc phân loại trong các họ của lớp Chân môi ở KVNC
Ở bậc họ: Kết quả thể hiện ở bảng 3.1 cho thấy: Họ Scolopendridae đa dạng nhất với 5 giống (chiếm 29,41% tổng số giống ở KVNC), 17 loài và phân loài (chiếm 37,78% tổng số loài và phân loài). Tiếp đến là họ Lithobiidae có 3 giống (chiếm 17,65% tổng số giống), 7 loài (chiếm 15,56% tổng số loài). Họ Mecistocephalidae với 2 giống (chiếm 11,76% tổng số giống), 7 loài (chiếm
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Số giống Số loài và phân loài Số lư ợ ng Họ
41
15,56% tổng số lồi). Họ Scutigeridae có 2 giống (chiếm 11,76% tổng số giống), 2 loài (chiếm 4,44% tổng số loài). Họ Linotaeniidae có 1 giống (chiếm 5,88% tổng số giống), 4 loài (chiếm 4,89% tổng số lồi). Họ Scolopocryptopidae có 1 giống (chiếm 5,88% tổng số giống), 3 loài (chiếm 6,67% tổng số loài). Họ Henicopidae kém đa dạng nhất với 1 giống (chiếm 5,88% tổng số giống), 2 loài (chiếm 4,44% tổng số loài).
Bảng 3.2. Số giống, số loài và phân loài trong các họ thuộc lớp Chân mơi ở KVNC
STT Họ Giống Lồi và phân loài
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Scutigeridae 2 11,76 2 4,44 2 Henicopidae 1 5,88 2 4,44 3 Lithobiidae 3 17,65 7 15,56 4 Cryptopidae 2 11,76 3 6,67 5 Scolopendridae 5 29,41 17 37,78 6 Scolopocryptopidae 1 5,88 3 6,67 7 Mecistocephalidae 2 11,76 7 15,56 8 Linotaeniidae 1 5,88 4 8,89 Tổng 17 100 45 100
Ở bậc giống: giống Otostigmus đa dạng nhất với 9 loài và phân loài (chiếm 20,00% tổng số loài ở KVNC). Tiếp đến là các giống Scolopendra, Tygarrup, Strigamia đều có 4 lồi (chiếm 8,89% tổng số loài). Các giống Scolopocryptops, Lithobius, Mecistocephalus đều có 3 lồi (chiếm 6,67% tổng số loài). Các giống Cryptops, Rhysida,
Cermatobius, Australobius, Bothropolys đều có 2 lồi chiếm 4,44%. Các giống
Paracryptops, Alluropus, Ethmostigmus, Thereuopoda, Thereuonema kém đa dạng nhất
42
Hình 3.2. Tỷ lệ % các loài và phân loài trong các giống thuộc lớp Chân môi ở KVNC Nhận xét: kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Tran et
al., 2013 đó là: xét mỗi bậc phân loại bộ, họ, giống thì bộ Scolopendromorpha, họ Scolopendridae, giống Otostigmus có sựđa dạng lồi cao nhất.
3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LỒI THUỘC LỚP CHÂN MƠI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU
LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA)
Lớp Chân mơi ở KVNC có 45 lồi và phân lồi, 17 giống, 8 họ, 4 bộ.
Khóa định loại các bộ thuộc lớp Chân môi ở KVNC
1 Cơ thể có 15 đốt mang chân bị………..………………............…..…………… 2 – Cơ thể cơ có từ 21 đốt mang chân bị trở lên…………...........…...….…….…... 3 2 Có 7 tấm lưng trên cơ thể, lỗ thởở mặt lưng.……............... Bộ Scutigeromorpha – Có 15 tấm lưng trên cơ thể, lỗ thở ở mặt bên ……............… Bộ Lithobiomorpha 3 Cơ thể có 21 hoặc 23 đốt mang chân bị, có hoặc khơng có mắt…..........…..…… ……………………………………...…………............... Bộ Scolopendromorpha – Cơ thể có nhiều hơn 29 đốt mang chân bị, khơng có mắt…. Bộ Geophilomorpha
4% 2% 2% 2% 20% 4% 9% 7% 4% 4% 4% 7% 7% 9% 9% 2% 2%
Số loài và phân loài
Cryptops Paracryptops Alluropus Ethmostigmus Otostigmus Rhysida Scolopendra Scolopocryptops Cermatobius Australobius Bothropolys
43
BỘ SCUTIGEROMORPHA POCOCK, 1895
Bộ Scutigeromorpha ở KVNC có 2 lồi, 2 giống, 1 họ.
HỌ SCUTIGERIDAE LEACH, 1814
Họ Scutigeridae ở KVNC có 2 lồi, 2 giống.
Khóa định loại đến giống thuộc họ Scutigeridae ở KVNC
1 Lỗ thở dạng vịm rõ; rãnh đầu phía trước hội tụ…..........… Giống Thereuopoda
– Lỗ thở dạng vịm khơng rõ; rãnh đầu phía trước song song….................……… …………………………………………………............…. Giống Thereuonema
Giống Thereuopoda Verhoeff, 1904
Giống Thereuopoda ở KVNC có 1 lồi.
1. Thereuopoda longicornis (Fabricius, 1793)
Scolopendra longicornis Fabricius, 1793: Entomologia Systematica emendata et
aucta 2: 390 [124].
Synonym:
Scutigera feae Pocock, 1891b; Thereuonema feae Attems, 1938.
Mẫu vật nghiên cứu: 21 mẫu.
LAI CHÂU (1 mẫu): VQG Hoàng Liên (1 mẫu): xã Sơn Bình, huyện Tam Đường:
1C, HNUE-Chi 618, rừng tre nứa, bẫy cốc, 15/7/2018, 22024’57,7’’N, 103046’36,9’’E, 1570 m, Nguyễn Đức Hùng. ĐIỆN BIÊN (11 mẫu): KBTTN Mường Nhé (4 mẫu): xã Trung Chải: 1C, HNUE-Chi 345, khu dân cư-đất nông nghiệp, trên cây mục, 1/11/2017, 22018’02,5’’N, 102023’54,4’’E, 558 m; 1C, HNUE-Chi 913, rừng cây gỗ, trên cây mục, 12/8/2019, 22017’52,8’’N, 102024’0,7’’E, 847 m, Nguyễn Đức Hùng và Lê Xn Sơn. Xã Ln Giói, Điện Biên Đơng (9 mẫu): 9C, HNUE-Chi 468, khu dân cư-đất nông nghiệp, trên cây mục, 5/2018, 21012’46,3’’N, 103023’54,2’’E, 610 m, Lê Xuân Sơn. SƠN LA (5 mẫu): KBTTN Tà Xùa (2 mẫu): 2C, HNUE-Chi 028, rừng tre nứa, trên cây mục,
10/2/2017, 21020’51,1’’N, 104041’9,4’’E, 576 m, Vũ Thị Hà. KBTTN Xuân Nha
(3 mẫu): 3C, HNUE-Chi 457, rừng cây gỗ, bẫy cốc, tháng 6 và 8/2018, 20042’29,3’’N, 104041’18,1’’E, 800 m, Nguyễn Đức Hùng. HỊA BÌNH (4 mẫu):
KBTTN Thượng Tiến: 1C, HNUE-Chi 170, rừng tre nứa, bẫy cốc, 6/7/2017,
20037’49,6’’N, 105026’04,6’’E, 441 m; 3C, HNUE-Chi 130, rừng hỗn giao, trên cây mục và bẫy cốc, 13/5/2017 và 6/7/2017, 20037’23,3’’N, 105025’47,3’’E, 586 m, Nguyễn Đức Hùng và Vũ Thị Hà.
44
Đặc điểm định loại: Chiều dài cơ thể 20 – 28 mm, trung bình 26,0 mm. Cơ thể có 15 đốt mang chân bị, có 7 tấm lưng, có mắt kép gồm rất nhiều ơ mắt. Lỗ thở dạng vịm rõ ở phía sau tấm lưng. Tấm đầu hình bán cầu, có rãnh hai bên, các rãnh hội tụ phía trước, phân tách dần về phía sau. Râu có hai đốt gốc và ba đốt roi râu. Mỗi đốt roi râu gồm nhiều đốt nhỏ (phân đốt). Đốt roi râu 1 có gai cứng ở nửa đầu. Chân hàm có 4 tơ cứng giống như gai lớn, dài ở rìa trước đốt háng và có nhiều tơ lược ngắn ở mép trong đốt cổ chân hàm. Tấm lưng có nhiều gai ngắn kết hợp với lơng cứng. Lỗ thở dạng vòm rõ ở mép sau của các tấm lưng. Các chân bị 1 – 14 có đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 phân biệt rõ ràng, mỗi đốt cổ gồm nhiều phân đốt. Chân bò cuối dài hơn hẳn so với các chân khác, đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 không phân biệt rõ ràng, có nhiều phân đốt. Tấm hậu mơn ở con cái có cạnh bụng và cạnh lưng khá thẳng. Chân sinh dục của con cái có 2 nhánh kéo dài ra ngồi, xoang giữa 2 nhánh lớn có hình bán nguyệt.
Hình ảnh đặc điểm: Hình 3.1 (Phụ lục 3). Phân bố:
Việt Nam: Hà Giang; Lai Châu (VQG Hoàng Liên); Điện Biên (KBTTN Mường Nhé, Điện Biên Đông); Sơn La (KBTTN Tà Xùa, KBTTN Xuân Nha); Hịa Bình (KBTTN Thượng Tiến); Quảng Ninh (Hòn Gai); Đà Nẵng (VQG Bà Nà); Lâm Đồng (Di Linh); Đắk Lắk (Bn Mê Thuột); Khánh Hịa (Nha Trang, Cầu Đá, Cửa Bé); Bà Rịa – Vũng Tàu (VQG Côn Đảo) [124].
Thế giới: Mauritius; Đài Loan; My-an-ma; Thái Lan; Lào; Căm-pu-chia;
Xing-ga-po; Phi-líp-pin; Pa-pu-a Niu Ghi-nê [124].
Nhận xét: mẫu vật loài này ở KVNC phù hợp với các đặc điểm nhận diện theo Edgecombe, 2007 [54].
Giống Thereuonema Verhoeff, 1904
Giống Thereuonema ở KVNC có 1 lồi chưa xác định được tên khoa học.
2. Thereuonema sp.
Mẫu vật nghiên cứu: 11 mẫu.
SƠN LA (11 mẫu): KBTTN Tà Xùa (8 mẫu): xã Mường Thải, huyện Phù Yên:
45
104041’46,0’’E, 532 m, Nguyễn Đức Hùng và Hà Kiều Loan; 2C, HNUE-Chi 567, rừng hỗn giao, trên cây mục, 26/7/2018, 21020’34,9’’N, 104040’48,6’’E, 485 m; 5C, HNUE-Chi 569, rừng cây gỗ, trên cây mục, 26/7/2018, 21020’44,4’’N, 104040’41,6’’E, 574 m; 2C, HNUE-Chi 577, rừng cây gỗ, trên cây mục, 26/7/2018, Vũ Thị Hà, Nguyễn Đức Hùng. KBTTN Xuân Nha (3 mẫu): xã Chiềng Xuân,
huyện Vân Hồ: 1C, HNUE-Chi 398, khu dân cư-đất nông nghiệp, trên cây mục, 19/5/2018, 20043’16,3’’N, 104040’16,3’’E, 566 m; 1C, HNUE-Chi 460, rừng tre nứa, trên cây mục, 15/6/2018, 20042’40,7’’N, 104041’21,3’’E, 661 m; 1C, HNUE- Chi 428, rừng hỗn giao, trên cây mục, 14/6/2018, 20042’38,4’’N, 104041’12,9’’E, 672 m, Nguyễn Đức Hùng và Đặng Quốc Trung Chính.
Đặc điểm định loại: Chiều dài cơ thể trung bình 12,6 mm. Cơ thể có 15 đốt mang chân bị, có 7 tấm lưng, có mắt kép gồm rất nhiều ơ mắt. Tấm đầu hình bán cầu, có rãnh hai bên, các rãnh phía trước song song, phân tách dần về phía sau (Hình 3.3b). Râu có hai đốt gốc và ba đốt roi râu. Mỗi đốt roi râu có nhiều phân đốt. Đốt roi râu 1 khơng có các gai cứng (Hình 3.3d). Chân hàm có 4 tơ cứng giống như gai lớn, dài ở rìa trước đốt háng và có nhiều tơ lược ngắn ở mép trong đốt cổ chân hàm (Hình 3.3c). Tấm lưng có nhiều gai dạng lơng cứng dài, mảnh. Lỗ thở có dạng vịm nhưng khơng rõ như loài Thereuopoda longicornis, nằm ở mép sau các tấm lưng (Hình 3.3g). Các chân bị 1 – 14 có đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 phân biệt rõ ràng, mỗi đốt cổ gồm nhiều phân đốt (Hình 3.3i). Chân bị cuối dài hơn hẳn so với các chân khác, đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 khơng phân biệt rõ ràng, có nhiều phân đốt. Tấm hậu mơn ở con cái có cạnh bụng và cạnh lưng cong (Hình 3.3m). Chân sinh dục của con cái có 2 nhánh kéo dài ra ngồi gần song song, xoang giữa hai nhánh có hình bán nguyệt hẹp (Hình 3.3l).
Đặc điểm hình thái: Chiều dài cơ thể 9,5 – 16,2 mm, trung bình 12,6 mm. Mẫu ngâm trong cồn 75%, cơ thể có màu nâu pha lẫn màu xanh thẫm, trên mặt lưng có dải màu nâu thẫm chạy dọc thân, lỗ thở màu đỏ nhạt. Cơ thể gồm 15 đốt mang chân bị, 7 tấm lưng (Hình 3.3a). Tấm đầu gần hình bán cầu, có rãnh song song về phía trước và phân tách ở phía sau. Hàm trên có các răng lược và 3 răng hình tam giác nhẵn (Hình 3.3e). Hàm dưới hai dạng nhánh gồm 4 đốt; 3 đốt đầu có 2 – 3 gai lớn (Hình 3.3f). Râu gồm hai đốt gốc và ba đốt roi râu. Mỗi đốt roi râu có nhiều phân đốt, các đốt giống như chiếc nhẫn được bao phủ bởi 2 hoặc 3 vòng xoắn các tơ ngắn, dày đặc (Hình 3.3d). Đốt roi râu 1 có 70 – 90 phân đốt, nửa trước khơng có gai cứng. Hai bên đầu có mắt kép gồm rất nhiều ơ mắt. Chân hàm có 4 tơ cứng
46
giống như gai lớn, dài ở rìa trước đốt háng và có nhiều tơ lược ngắn ở mép trong đốt cổ. Tấm lưng có nhiều gai dạng lơng cứng dài, mảnh. Tấm bụng dạng hình thang, có nhiều gai lơng cứng dài, mảnh (Hình 3.3h,k). Lỗ thở có dạng vịm nhưng khơng rõ như lồi Thereuopoda longicornis, nằm ở mép sau các tấm lưng. Các chân bò 1 – 14 có đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 phân biệt rõ ràng, mỗi đốt cổ gồm 20 – 40