Số giống, số loài và phân loài trong các họ thuộc lớp Chân môi ở KVNC

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam (Trang 49 - 123)

STT Họ Giống Loài và phân loài

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Scutigeridae 2 11,76 2 4,44 2 Henicopidae 1 5,88 2 4,44 3 Lithobiidae 3 17,65 7 15,56 4 Cryptopidae 2 11,76 3 6,67 5 Scolopendridae 5 29,41 17 37,78 6 Scolopocryptopidae 1 5,88 3 6,67 7 Mecistocephalidae 2 11,76 7 15,56 8 Linotaeniidae 1 5,88 4 8,89 Tổng 17 100 45 100

bc ging: giống Otostigmus đa dạng nhất với 9 loài và phân loài (chiếm 20,00% tổng số loài ở KVNC). Tiếp đến là các giống Scolopendra, Tygarrup, Strigamia đều có 4 lồi (chiếm 8,89% tổng số lồi). Các giống Scolopocryptops, Lithobius, Mecistocephalus đều có 3 loài (chiếm 6,67% tổng số loài). Các giống Cryptops, Rhysida,

Cermatobius, Australobius, Bothropolys đều có 2 lồi chiếm 4,44%. Các giống

Paracryptops, Alluropus, Ethmostigmus, Thereuopoda, Thereuonema kém đa dạng nhất

42

Hình 3.2. T l % các lồi và phân lồi trong các ging thuc lp Chân mơi KVNC Nhn xét: kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Tran et

al., 2013 đó là: xét mỗi bậc phân loại bộ, họ, giống thì bộ Scolopendromorpha, họ Scolopendridae, giống Otostigmus có sựđa dạng lồi cao nhất.

3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LỒI THUC LP CHÂN MÔI KHU VC NGHIÊN CU

LP CHÂN MƠI (CHILOPODA)

Lớp Chân mơi ở KVNC có 45 lồi và phân lồi, 17 giống, 8 họ, 4 bộ.

Khóa định loi các b thuc lp Chân mơi KVNC

1 Cơ thể có 15 đốt mang chân bị………..………………............…..…………… 2 – Cơ thể cơ có từ 21 đốt mang chân bò trở lên…………...........…...….…….…... 3 2 Có 7 tấm lưng trên cơ thể, lỗ thởở mặt lưng.……............... Bộ Scutigeromorpha – Có 15 tấm lưng trên cơ thể, lỗ thở ở mặt bên ……............… Bộ Lithobiomorpha 3 Cơ thể có 21 hoặc 23 đốt mang chân bị, có hoặc khơng có mắt…..........…..…… ……………………………………...…………............... Bộ Scolopendromorpha – Cơ thể có nhiều hơn 29 đốt mang chân bị, khơng có mắt…. Bộ Geophilomorpha

4% 2% 2% 2% 20% 4% 9% 7% 4% 4% 4% 7% 7% 9% 9% 2% 2%

Số loài và phân lồi

Cryptops Paracryptops Alluropus Ethmostigmus Otostigmus Rhysida Scolopendra Scolopocryptops Cermatobius Australobius Bothropolys

43

BỘ SCUTIGEROMORPHA POCOCK, 1895

Bộ Scutigeromorpha ở KVNC có 2 lồi, 2 giống, 1 họ.

HỌ SCUTIGERIDAE LEACH, 1814

Họ Scutigeridae ở KVNC có 2 lồi, 2 giống.

Khóa định loại đến ging thuc h Scutigeridae KVNC

1 Lỗ thở dạng vịm rõ; rãnh đầu phía trước hội tụ…..........… Giống Thereuopoda

– Lỗ thở dạng vịm khơng rõ; rãnh đầu phía trước song song….................……… …………………………………………………............…. Giống Thereuonema

Giống Thereuopoda Verhoeff, 1904

Giống Thereuopoda ở KVNC có 1 loài.

1. Thereuopoda longicornis (Fabricius, 1793)

Scolopendra longicornis Fabricius, 1793: Entomologia Systematica emendata et

aucta 2: 390 [124].

Synonym:

Scutigera feae Pocock, 1891b; Thereuonema feae Attems, 1938.

Mu vt nghiên cu: 21 mẫu.

LAI CHÂU (1 mẫu): VQG Hoàng Liên (1 mẫu): xã Sơn Bình, huyện Tam Đường:

1C, HNUE-Chi 618, rừng tre nứa, bẫy cốc, 15/7/2018, 22024’57,7’’N, 103046’36,9’’E, 1570 m, Nguyễn Đức Hùng. ĐIỆN BIÊN (11 mẫu): KBTTN Mường Nhé (4 mẫu): xã Trung Chải: 1C, HNUE-Chi 345, khu dân cư-đất nông nghiệp, trên cây mục, 1/11/2017, 22018’02,5’’N, 102023’54,4’’E, 558 m; 1C, HNUE-Chi 913, rừng cây gỗ, trên cây mục, 12/8/2019, 22017’52,8’’N, 102024’0,7’’E, 847 m, Nguyễn Đức Hùng và Lê Xuân Sơn. Xã Ln Giói, Điện Biên Đơng (9 mẫu): 9C, HNUE-Chi 468, khu dân cư-đất nông nghiệp, trên cây mục, 5/2018, 21012’46,3’’N, 103023’54,2’’E, 610 m, Lê Xuân Sơn. SƠN LA (5 mẫu): KBTTN Tà Xùa (2 mẫu): 2C, HNUE-Chi 028, rừng tre nứa, trên cây mục,

10/2/2017, 21020’51,1’’N, 104041’9,4’’E, 576 m, Vũ Thị Hà. KBTTN Xuân Nha

(3 mẫu): 3C, HNUE-Chi 457, rừng cây gỗ, bẫy cốc, tháng 6 và 8/2018, 20042’29,3’’N, 104041’18,1’’E, 800 m, Nguyễn Đức Hùng. HỊA BÌNH (4 mẫu):

KBTTN Thượng Tiến: 1C, HNUE-Chi 170, rừng tre nứa, bẫy cốc, 6/7/2017,

20037’49,6’’N, 105026’04,6’’E, 441 m; 3C, HNUE-Chi 130, rừng hỗn giao, trên cây mục và bẫy cốc, 13/5/2017 và 6/7/2017, 20037’23,3’’N, 105025’47,3’’E, 586 m, Nguyễn Đức Hùng và Vũ Thị Hà.

44

Đặc điểm định loi: Chiều dài cơ thể 20 – 28 mm, trung bình 26,0 mm. Cơ thể có 15 đốt mang chân bị, có 7 tấm lưng, có mắt kép gồm rất nhiều ơ mắt. Lỗ thở dạng vịm rõ ở phía sau tấm lưng. Tấm đầu hình bán cầu, có rãnh hai bên, các rãnh hội tụ phía trước, phân tách dần về phía sau. Râu có hai đốt gốc và ba đốt roi râu. Mỗi đốt roi râu gồm nhiều đốt nhỏ (phân đốt). Đốt roi râu 1 có gai cứng ở nửa đầu. Chân hàm có 4 tơ cứng giống như gai lớn, dài ở rìa trước đốt háng và có nhiều tơ lược ngắn ở mép trong đốt cổ chân hàm. Tấm lưng có nhiều gai ngắn kết hợp với lơng cứng. Lỗ thở dạng vịm rõ ở mép sau của các tấm lưng. Các chân bị 1 – 14 có đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 phân biệt rõ ràng, mỗi đốt cổ gồm nhiều phân đốt. Chân bò cuối dài hơn hẳn so với các chân khác, đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 không phân biệt rõ ràng, có nhiều phân đốt. Tấm hậu mơn ở con cái có cạnh bụng và cạnh lưng khá thẳng. Chân sinh dục của con cái có 2 nhánh kéo dài ra ngồi, xoang giữa 2 nhánh lớn có hình bán nguyệt.

Hình ảnh đặc điểm: Hình 3.1 (Phụ lục 3). Phân b:

Vit Nam: Hà Giang; Lai Châu (VQG Hoàng Liên); Điện Biên (KBTTN Mường Nhé, Điện Biên Đông); Sơn La (KBTTN Tà Xùa, KBTTN Xn Nha); Hịa Bình (KBTTN Thượng Tiến); Quảng Ninh (Hòn Gai); Đà Nẵng (VQG Bà Nà); Lâm Đồng (Di Linh); Đắk Lắk (Buôn Mê Thuột); Khánh Hòa (Nha Trang, Cầu Đá, Cửa Bé); Bà Rịa – Vũng Tàu (VQG Côn Đảo) [124].

Thế gii: Mauritius; Đài Loan; My-an-ma; Thái Lan; Lào; Căm-pu-chia;

Xing-ga-po; Phi-líp-pin; Pa-pu-a Niu Ghi-nê [124].

Nhận xét: mẫu vật loài này ở KVNC phù hợp với các đặc điểm nhận diện theo Edgecombe, 2007 [54].

Giống Thereuonema Verhoeff, 1904

Giống Thereuonema ở KVNC có 1 lồi chưa xác định được tên khoa học.

2. Thereuonema sp.

Mu vt nghiên cu: 11 mẫu.

SƠN LA (11 mẫu): KBTTN Tà Xùa (8 mẫu): xã Mường Thải, huyện Phù Yên:

45

104041’46,0’’E, 532 m, Nguyễn Đức Hùng và Hà Kiều Loan; 2C, HNUE-Chi 567, rừng hỗn giao, trên cây mục, 26/7/2018, 21020’34,9’’N, 104040’48,6’’E, 485 m; 5C, HNUE-Chi 569, rừng cây gỗ, trên cây mục, 26/7/2018, 21020’44,4’’N, 104040’41,6’’E, 574 m; 2C, HNUE-Chi 577, rừng cây gỗ, trên cây mục, 26/7/2018, Vũ Thị Hà, Nguyễn Đức Hùng. KBTTN Xuân Nha (3 mẫu): xã Chiềng Xuân,

huyện Vân Hồ: 1C, HNUE-Chi 398, khu dân cư-đất nông nghiệp, trên cây mục, 19/5/2018, 20043’16,3’’N, 104040’16,3’’E, 566 m; 1C, HNUE-Chi 460, rừng tre nứa, trên cây mục, 15/6/2018, 20042’40,7’’N, 104041’21,3’’E, 661 m; 1C, HNUE- Chi 428, rừng hỗn giao, trên cây mục, 14/6/2018, 20042’38,4’’N, 104041’12,9’’E, 672 m, Nguyễn Đức Hùng và Đặng Quốc Trung Chính.

Đặc điểm định loi: Chiều dài cơ thể trung bình 12,6 mm. Cơ thể có 15 đốt mang chân bị, có 7 tấm lưng, có mắt kép gồm rất nhiều ơ mắt. Tấm đầu hình bán cầu, có rãnh hai bên, các rãnh phía trước song song, phân tách dần về phía sau (Hình 3.3b). Râu có hai đốt gốc và ba đốt roi râu. Mỗi đốt roi râu có nhiều phân đốt. Đốt roi râu 1 khơng có các gai cứng (Hình 3.3d). Chân hàm có 4 tơ cứng giống như gai lớn, dài ở rìa trước đốt háng và có nhiều tơ lược ngắn ở mép trong đốt cổ chân hàm (Hình 3.3c). Tấm lưng có nhiều gai dạng lơng cứng dài, mảnh. Lỗ thở có dạng vịm nhưng khơng rõ như loài Thereuopoda longicornis, nằm ở mép sau các tấm lưng (Hình 3.3g). Các chân bị 1 – 14 có đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 phân biệt rõ ràng, mỗi đốt cổ gồm nhiều phân đốt (Hình 3.3i). Chân bị cuối dài hơn hẳn so với các chân khác, đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 khơng phân biệt rõ ràng, có nhiều phân đốt. Tấm hậu mơn ở con cái có cạnh bụng và cạnh lưng cong (Hình 3.3m). Chân sinh dục của con cái có 2 nhánh kéo dài ra ngồi gần song song, xoang giữa hai nhánh có hình bán nguyệt hẹp (Hình 3.3l).

Đặc điểm hình thái: Chiều dài cơ thể 9,5 – 16,2 mm, trung bình 12,6 mm. Mẫu ngâm trong cồn 75%, cơ thể có màu nâu pha lẫn màu xanh thẫm, trên mặt lưng có dải màu nâu thẫm chạy dọc thân, lỗ thở màu đỏ nhạt. Cơ thể gồm 15 đốt mang chân bò, 7 tấm lưng (Hình 3.3a). Tấm đầu gần hình bán cầu, có rãnh song song về phía trước và phân tách ở phía sau. Hàm trên có các răng lược và 3 răng hình tam giác nhẵn (Hình 3.3e). Hàm dưới hai dạng nhánh gồm 4 đốt; 3 đốt đầu có 2 – 3 gai lớn (Hình 3.3f). Râu gồm hai đốt gốc và ba đốt roi râu. Mỗi đốt roi râu có nhiều phân đốt, các đốt giống như chiếc nhẫn được bao phủ bởi 2 hoặc 3 vòng xoắn các tơ ngắn, dày đặc (Hình 3.3d). Đốt roi râu 1 có 70 – 90 phân đốt, nửa trước khơng có gai cứng. Hai bên đầu có mắt kép gồm rất nhiều ô mắt. Chân hàm có 4 tơ cứng

46

giống như gai lớn, dài ở rìa trước đốt háng và có nhiều tơ lược ngắn ở mép trong đốt cổ. Tấm lưng có nhiều gai dạng lơng cứng dài, mảnh. Tấm bụng dạng hình thang, có nhiều gai lơng cứng dài, mảnh (Hình 3.3h,k). Lỗ thở có dạng vịm nhưng khơng rõ như loài Thereuopoda longicornis, nằm ở mép sau các tấm lưng. Các chân bị 1 – 14 có đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 phân biệt rõ ràng, mỗi đốt cổ gồm 20 – 40 phân đốt. Chân cuối dài hơn hẳn so với các chân khác, đốt cổ chân 1 và đốt cổ chân 2 không phân biệt rõ ràng, đốt cổ mỗi chân có khoảng 200 – 250 phân đốt. Chân bị có 1 – 2 gai lớn, dài ở mặt lưng và 1 gai lớn, dài ở mặt bụng cuối đốt trước đùi; có 1 gai lưng và 2 gai bụng đốt đùi; có 0 – 1 gai lưng, 1 – 2 gai bụng ở đốt ống. Tấm hậu môn ở con cái có cạnh bụng và cạnh lưng cong. Chân sinh dục của con cái có 2 nhánh kéo dài ra ngồi gần song song, xoang giữa hai nhánh có hình bán nguyệt hẹp. Chân sinh dục con đực có 4 phần phụ dạng sợi (Hình 3.3k).

48

Hình 3.3. Thereuonema sp.

a: Cơ thể mặt bên; b: Phần đầu mặt lưng; c: Phần đầu mặt bụng; d: Một phần râu gồm các đốt phụ; e: Một bên hàm trên; f: Hàm dưới 2; g: Các tấm lưng; h: Các tấm bụng; i: Một chiếc chân bò; k: Đoạn thân cuối mặt bụng con đực; l: Đoạn thân cuối mặt bụng con cái; m: Đoạn thân cuối mặt bên của con cái.

Nhn xét: Đây là giống và loài mới cho thành phần lồi lớp Chân mơi ở Việt Nam, có thể là lồi mới cho khoa học. Lồi này có đặc điểm khác với lồi Thereuopoda

longicornis ở đặc điểm có rãnh đầu phía trước gần song song, tấm lưng có nhiều lơng cứng dài, mảnh, lỗ thở dạng vịm yếu, tấm hậu mơn con cái có cạnh bụng và cạnh lưng cong, hai nhánh chân sinh dục con cái kéo dài gần song song, xoang giữa

49

hai nhánh có hình bán nguyệt hẹp so với đặc điểm rãnh đầu phía trước hội tụ, tấm lưng có nhiều gai kết hợp với lông cứng, lỗ thở dạng vịm rõ, tấm hậu mơn con cái có cạnh bụng và cạnh lưng khá thẳng, hai nhánh chân sinh dục con cái mở rộng ra ngoài, xoang giữa hai nhánh hình bán nguyệt rộng.

Phân b:

Vit Nam: Sơn La (KBTTN Tà Xùa, KBTTN Xuân Nha).

B LITHOBIOMORPHA POCOCK, 1895

Bộ Lithobiomorpha ở KVNC có 9 lồi, 4 giống, 2 họ.

Khóa định loại đến h thuc bLithobiomorpha ở KVNC

1 Có 1 ơ mắt mỗi bên tấm đầu……………..........………........… Họ Henicopidae – Có 3 hoặc nhiều hơn ơ mắt mỗi bên…………….........………... Họ Lithobiidae

H HENICOPIDAE POCOCK, 1901

Họ Henicopidae ở KVNC có 2 lồi, 1 giống.

Ging Cermatobius Haase, 1885

Giống Cermatobius ở KVNC có 2 lồi.

Khóa định loại đến lồi thuc ging Cermatobius KVNC

1 Tấm răng đốt háng chân hàm nhìn chung có 7+7 răng nhỏ; chân sinh dục con cái có 5+5 gai….…..…………...................……….……Cermatobius martensii

Tấm răng đốt háng chân hàm có 6+6 – 10+10 răng nhỏ; chân sinh dục con cái có 3+3 – 4+4 gai………………….......................…… Cermatobius longicornis

3. Cermatobius martensii Haase, 1885

Cermatobius martensii Haase, 1885: Zoologischer Anzeiger, 8: 695 [93].

Mu vt nghiên cu: 13 mẫu.

LAI CHÂU (2 mẫu): VQG Hoàng Liên: xã Sơn Bình, huyện Tam Đường: 2C,

HNUE-Chi 593, rừng hỗn giao, bẫy cốc, 15/7/2018, 22024’57,9’’N, 103046’40,3’’E, 1525 m, Đỗ Đức Quân. SƠN LA (11 mẫu): KBTTN Tà Xùa: 2C, HNUE-Chi 522, rừng tre nứa, bẫy cốc, 15/4/2018, 21021’35,6’’N, 104040’11,9’’E, 673 m; 6C, HNUE-Chi 526, rừng hỗn giao, bẫy cốc, tháng 4 đến 6/2018, 21021’26,7’’N, 104040’24,1’’E, 726 m; 3C, HNUE-Chi 530, rừng cây gỗ, bẫy cốc, tháng 4 và 5/2018, 21021’35,6’’N, 104040’11,9’’E, 722 m, Nguyễn Đức Hùng.

50

Đặc điểm định loi: Chiều dài cơ thể trung bình 20,5 mm. Cơ thể có 15 đốt mang chân bị, có trên 30 đốt râu. Tấm đầu nhẵn; có một ơ mắt mỗi bên, thường khơng có dạng trịn. Tấm răng đốt háng chân hàm nhìn chung có 7+7 răng rất nhỏ. Lỗ thở hình oval, hẹp ngang. Có mấu tam giác phía góc sau trên tấm lưng 9, 11 và 13. Đốt cổ chân phân chia thành nhiều phân đốt. Lỗ háng chân 12 – 15, mỗi chân xếp thành một hàng gồm 6 – 8 (thường 7) lỗ, khơng trịn. Có 5+5 gai trên chân sinh dục con cái.

Hình ảnh đặc điểm: Hình 3.3 (Phụ lục 3). Phân b:

Vit Nam: Lai Châu (VQG Hoàng Liên); Sơn La (KBTTN Tà Xùa). Thế gii: In-đô-nê-xi-a (quần đảo Lesser Sunda) [93].

Nhn xét: lồi Cermatobius martensii có đặc điểm tương tự loài Cermatobius longitarsis theo mơ tả lại của Ma. 2007. Hai lồi có một số đặc điểm khác nhau là:

loài Cermatobius martensii đa số mẫu có 7+7 răng, chỉ có 2 mẫu là có 8+8 và 9+9 răng nhỏ; chân sinh dục con cái có 5+5 gai ở phần gốc. Trong khi lồi Cermatobius

longitarsis các mẫu có tấm răng dải đều từ 6+6 – 9+9 răng; chân sinh dục con cái có

3+3 – 4+4 gai ở phần gốc [85].

4. Cermatobius longicornis (Takakuwa, 1939)

Esastigmatobius longicornis Takakuwa, 1939: Zoological Magazine, 51(8): 584 [93].

Mu vt nghiên cu: 61 mẫu.

LAI CHÂU (23 mẫu): VQG Hoàng Liên (18 mẫu): xã Sơn Bình, huyện Tam

Đường: 2C, HNUE-Chi 589, rừng tre nứa, bẫy cốc, 15/5/2018, 22024’57,7’’N, 103046’36,9’’E, 1570 m; 8C, HNUE-Chi 583, rừng hỗn giao, bẫy cốc, tháng 4- 7/2018, 22024’57,9’’N, 103046’40,3’’E, 1525 m; 5C, HNUE-Chi 587, rừng cây gỗ, bẫy cốc, tháng 4-7/2018, 22024’53,1’’N, 103046’48,2’’E, 1591 m, Đỗ Đức Quân và Nguyễn Đức Hùng; xã Bình Lư, huyện Tam Đường: 3C, HNUE-Chi 725, rừng cây gỗ, dưới đất, 28/11/2018, 22020’43,0’’N, 103046’41,0’’E, 2003 m, Nguyễn Đức Hùng; xã Sin Súi H, huyn Phong Th (5 mẫu): 1C, HNUE-Chi 844, rừng tre nứa, dưới đất, 19/10/2018, 22037’40,13’’N, 103037’07,11’’E, 1835 m; 2C, HNUE-Chi 889, khu dân cư-đất nông nghiệp, dưới đất, 21/10/2018, 22037’48,93’’N, 103037’31,17’’E, 1867 m; 2C, HNUE-Chi 810, rừng cây gỗ, dưới đất, 17/10/2018, 22036’55,17’’N, 103037’49,96’’E, 1794 m, Lê Xuân Sơn.

51

10/2017 và tháng 4-6/2018, 21021’35,6’’N, 104040’11,9’’E, 673 m; 6C, rừng tre nứa, bẫy cốc, tháng 11/2017 đến tháng 3/2018; 8C, rừng hỗn giao, bẫy cốc, tháng 8-9/2017 và tháng 5 và 6/2018, 21021’26,7’’N, 104040’24,1’’E, 726 m; 5C, rừng hỗn giao, bẫy cốc, tháng 8-9/2017 và tháng 5 và 6/2018; 3C, rừng cây gỗ, bẫy cốc, tháng 9 đến 10/2017 và 30/4/2018, 21021’35,6’’N, 104040’11,9’’E, 722 m, Hà Kiều Loan. HỊA BÌNH (2 mẫu): KBTTN Thượng Tiến (2 mẫu):

1C, HNUE-Chi 163, rừng hỗn giao, bẫy cốc, 30/5/2017, 20037’23,3’’N, 105025’47,3’’E, 586 m; 1C, HNUE-Chi 165, rừng tre nứa, bẫy cốc, 16/6/2017, 20037’49,6’’N, 105026’04,6’’E, 441 m, Nguyễn Đức Hùng.

Đặc điểm định loi: Chiều dài cơ thể trung bình 17,6 mm. Cơ thể có 15 đốt mang chân bị, có trên 30 đốt. Tấm đầu nhẵn; có một ơ mắt ở mỗi bên, thường khơng có dạng trịn. Tấm răng đốt háng chân hàm có 6+6 – 10+10 răng rất nhỏ. Lỗ thở hình oval, hẹp ngang. Có mấu tam giác phía góc sau trên tấm lưng 9, 11 và 13. Đốt bàn chân phân chia thành nhiều phân đốt. Lỗ háng chân 12 – 15, mỗi chân xếp thành một hàng gồm 6 – 8 (thường 7) lỗ, khơng trịn. Có 3+3 – 4+4 gai trên chân sinh dục con cái.

Hình ảnh đặc điểm: Hình 3.4 (Phụ lục 3). Phân b:

Vit Nam: Lai Châu (VQG Hoàng Liên, huyện Phong Thổ); Sơn La (KBTTN

Tà Xùa); Hịa Bình (KBTTN Thượng Tiến).

Thế gii: Hàn Quốc; Đài Loan [93].

Nhn xét: mẫu vật loài này ở KVNC tương tự với mô tả lại của Ma. 2007, chỉ khác

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam (Trang 49 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)