0 5 10 15 20 25 30 35 40
Hịa Bình Sơn La Điện Biên Lai Châu
Số lư ợn g Địa danh Số loài Số giống Số họ Số bộ
129
Kết quả nghiên cứu cho thấy số lồi thuộc lớp Chân mơi thu được ở tỉnh Sơn La cao nhất với 37 loài và phân loài (chiếm 82,22% tổng số loài và phân loài ở KVNC), số lồi thuộc lớp Chân mơi thu được giảm dần ở tỉnh Hịa Bình với 30 lồi và phân loài (chiếm 66,67%), tiếp theo ở tỉnh Lai Châu với 24 loài và phân loài (chiếm 53,33%), số lồi thuộc lớp Chân mơi thu được thấp nhất ở tỉnh Điện Biên với 19 loài (chiếm 42,22%).
Có 8 lồi thuộc lớp Chân môi ghi nhận ở cả bốn tỉnh là Thereuopoda longicornis, Bothropolys rugosus, Lithobius (Monotarsobius) fuscus, Otostigmus aculeatus, Mecistocephalus glabridorsalis, Mecistocephalus mikado, Tygarrup javanicus và Tygarrup singaporiensis. Trong số các loài này, đối chiếu với các kết
quả về sự phân bố của các nghiên cứu trước đây, bước đầu có thể nhận định các loài
Thereuopoda longicornis, Bothropolys rugosus, Otostigmus aculeatus, Tygarrup javanicus thuộc loài phân bố rộng theo chiều ngang.
Có 10 lồi và phân lồi thuộc lớp Chân môi chỉ phân bố ở một địa danh. Trong đó, có 3 lồi chỉ phân bố ở tỉnh Hịa Bình là Otostigmus reservatus, Strigamia bicolor và Strigamia sp.1; có 5 lồi chỉ phân bố ở tỉnh Sơn La là
Thereuonema sp., Alluropus demangei, Scolopendra dehaani, Scolopocryptops rubiginosus và Tygarrup sp.; có 2 lồi và phân lồi chỉ phân bố ở tỉnh Điện Biên là
Otostigmus loriae loriae và Rhysida longipes.
Trong số các loài kể trên, đối chiếu với dữ liệu phân bố theo Tran et al. (2013) và Minelli et al. (2006) cho thấy loài Otostigmus reservatus mới ghi nhận ở Việt Nam, chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc; loài Strigamia bicolor chưa ghi nhận ở Việt Nam, mới ghi nhận ở Căm-pu-chia và My-an-ma; loài Alluropus demangei chỉ phân bố ở tỉnh Hà Nam, Việt Nam. Đây là các loài phân bố khá hẹp, cần chú ý trong các nghiên cứu tiếp theo và đề xuất các loài cần được bảo tồn.
Ở tỉnh Hịa Bình: đã ghi nhận được 30 lồi và phân lồi của lớp Chân mơi (chiếm
66,67% tổng số loài và phân loài ở KVNC) thuộc 14 giống (chiếm 82,35% tổng số giống ở KVNC), 8 họ (chiếm 100% tổng số họ ở KVNC) và 4 bộ (chiếm 100% tổng số bộ ở KVNC). Các lồi thuộc lớp Chân mơi thường gặp là Otostigmus aculeatus,
130
Otostigmus astenus, Otostigmus multidens multidens, Scolopendra subspinipes, Lithobius (Lithobius) modicus, Mecistocephalus glabridorsalis.
Ở tỉnh Sơn La: đã ghi nhận được 37 loài và phân lồi của lớp Chân mơi (chiếm 82,22% tổng số loài và phân loài ở KVNC) thuộc 16 giống (chiếm 94,12% tổng số giống ở KVNC), 8 họ (chiếm 100% tổng số họ ở KVNC) và 4 bộ (chiếm 100% tổng số bộ ở KVNC). Các lồi thuộc lớp Chân mơi thường gặp là Cryptops (Cryptops)
doriae, Lithobius (Lithobius) modicus, Scolopocryptops spinicaudus, Cermatobius longicornis, Lithobius (Chinobius) sp.
Ở tỉnh Điện Biên: đã ghi nhận 19 loài và phân loài của lớp Chân môi (chiếm 42,22% tổng số loài và phân loài ở KVNC) thuộc 11 giống (chiếm 64,71% tổng số giống ở KVNC), 5 họ (chiếm 62,50% tổng số họ ở KVNC) và 4 bộ (chiếm 100% tổng số bộ ở KVNC). Các lồi thuộc lớp Chân mơi thường gặp là Scolopendra subspinipes, Australobius scabrior, Thereuopoda longicornis, Cryptops (Trigonocryptops) spinipes, Otostigmus scaber, Mecistocephalus mikado, Tygarrup singaporiensis.
Ở tỉnh Lai Châu: đã ghi nhận được 24 lồi và phân lồi của lớp Chân mơi (chiếm 53,33% tổng số loài và phân loài ở KVNC) thuộc 14 giống (chiếm 82,35% tổng số giống ở KVNC), 8 họ (chiếm 100% tổng số họ ở KVNC) và 4 bộ (chiếm 100% tổng số bộ ở KVNC). Các loài thuộc lớp Chân môi thường gặp là Lithobius (Chinobius) sp., Tygarrup javanicus, Cryptops (Trigonocryptops) spinipes, Scolopendra gracillima sternostriata, Scolopocryptops spinicaudus, Cermatobius longicornis, Lithobius (Lithobius) modicus, Lithobius (Monotarsobius) fuscus, Mecistocephalus glabridorsalis, Tygarrup singaporiensis.
Nhận xét: kết quả này phù hợp với sự phân bố của lớp Chân môi theo dải độ
cao. Hai tỉnh Hịa Bình và Sơn La có các lồi thuộc lớp Chân môi thu được chủ yếu ở hai dải độ cao là dưới 600 m và 600 – dưới 1000 m. Hai dải độ cao này có sự đa dạng lồi thuộc lớp Chân mơi cao nhất (đã được lý giải ở phần trên). Sự đa dạng loài thuộc lớp Chân môi ở tỉnh Điện Biên thấp nhất có thể lý giải là địa điểm nghiên cứu tập chung chính ở KBTTN Mường Nhé, có lượng mưa trung bình năm là 1950 mm, nhưng lượng mưa khơng phân bố đều trong năm mà tập trung nhiều vào tháng 6, 7, 8 chiếm hơn 80% tổng lượng mưa của cả năm [5]. Thời điểm này trùng vào
131
mùa sinh sản và sinh trưởng của con non loài thuộc lớp Chân mơi. Các lồi thuộc lớp Chân môi ưa ẩm nhưng không chịu được ướt [74]. Lượng nước nhiều đã làm giảm tỷ lệ trứng nở và sống sót của các lồi thuộc lớp Chân mơi, từ đó làm giảm số lượng cá thể các loài thuộc lớp Chân mơi, hạn chế việc thu được mẫu. Vì vây, có thể sự đa dạng lồi ở tỉnh Điện Biên có thể chưa được thể hiện hết. Tuy nhiên, đây mới là nhận định bước đầu, cần có thêm các nghiên cứu về sinh thái các loài thuộc lớp Chân môi để làm sáng tỏ nhận định trên.
Xét về mức độ tương đồng về thành phần loài thuộc lớp Chân môi ở các địa danh nghiên cứu được thể hiện qua bảng 3.6 và hình 3.12.
Bảng 3.6. Chỉ sốtương đồng về thành phần lồi thuộc lớp Chân mơi giữa các địa danh nghiên cứu
Hịa Bình Sơn La Điện Biên Lai Châu
Hịa Bình
Sơn La 56,22
Điện Biên 48,30 33,69
Lai Châu 45,02 63,27 26,05
Hình 3.12. Sựtương đồng về thành phần lồi thuộc lớp Chân môi giữa các địa danh nghiên cứu
132
Kết quả phân tích thống kê được thể hiện ở bảng 3.6 cho thấy sự tương đồng về thành phần loài thuộc lớp Chân môi giữa các địa danh nghiên cứu không cao (chưa tới 65%). Sự tương đồng thành phần loài ở tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châu cao nhất (63,27%), tiếp theo là sự tương đồng về thành phần lồi thuộc lớp Chân mơi ở tỉnh Hịa Bình và tỉnh Sơn La (56,22%). Sự tương đồng về thành phần loài thuộc lớp Chân môi thấp nhất ở tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu (26,05%). Kết quả phân tích tập hợp nhóm tương đồng được thể hiện qua hình 3.12 cho thấy Điện Biên và Hịa Bình mỗi nơi tách thành nhóm riêng, Sơn La và Lai Châu thuộc cùng một nhóm. Sự tương đồng về thành phần loài thuộc lớp Chân môi giữa các địa danh nghiên cứu có thể là do tương đồng về các dạng sinh cảnh. Lai Châu, Sơn La, Điện Biên sinh cảnh rừng cây gỗ, rừng hỗn giao nhiều; trong khi Hịa Bình thì dạng sinh cảnh chủ yếu là rừng hỗn giao. Tuy nhiên, sự tương đồng về thành phần lồi thuộc lớp Chân mơi của tỉnh Điện Biên với các tỉnh khác thấp chúng tôi chưa lý giải được, có thể do số lượng cá thể các lồi, sựđa dạng lồi thuộc lớp Chân mơi ở tỉnh Điện Biên thấp hơn hẳn liên quan đến lượng mưa tập trung nhiều vào mùa sinh sản và sinh trưởng của con non như nhận định trong phần trước. Lý do này đã làm cho sự tương đồng các lồi thuộc lớp Chân mơi ở tỉnh Điện Biên với các tỉnh khác thấp.
Nhận xét: từ kết quả sự phân bố theo sinh cảnh, theo dải độ cao và phân bố
theo các tỉnh cho thấy có 3 lồi thuộc lớp Chân mơi phân bố ở tất cả các sinh cảnh, các dải độ cao và các tỉnh: Lithobius (Monotarsobius) fuscus, Otostigmus aculeatus,
Mecistocephalus glabridorsalis. Đây là dữ liệu bước đầu để nhận định các loài thuộc lớp Chân mơi này phân bố rộng ở KVNC.
Lồi Lithobius (Monotarsobius) fuscus: theo các cơng trình nghiên cứu trước cho thấy lồi này là loài đặc hữu của Việt Nam, mới bắt gặp ở tỉnh Lào Cai và tỉnh Sóc Trăng. Kết quả của chúng tôi đã mở rộng thêm sự phân bố của loài này ở Việt Nam. Loài Otostigmus aculeatus: phân bố ở 13 tỉnh thành từ Bắc vào Nam, trên thế giới loài này cùng phân bố ở Đài Loan, Lào, Căm-pu-chia và Trung Quốc. Loài
Mecistocephalus glabridorsalis: chưa có thấy ở Việt Nam, trên thế giới lồi này phân bố ở In-đơ-nê-xi-a, Niu Ghi-nê và Xây-sen.
133
Có 4 lồi và phân lồi phân bố ở một dạng sinh cảnh, một dải độ cao và một địa danh nghiên cứu là Otostigmus loriae loriae, Rhysida longipes, Strigamia bicolor, Strigamia sp.1; có 3 lồi phân bố ở 1 dải độ cao và ở một địa danh nghiên cứu gồm: Otostigmus reservatus, Alluropus demangei, Scolopendra dehaani.
Trong số các loài trên, đối chiếu với kết quả của Tran et al. (2013), Minelli et al. (2006): các loài Strigamia bicolor, Otostigmus reservatus, Alluropus demangei có
phạm vi phân bố hẹp [124], [93]. Đây có thể là cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của các loài này.
134
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN
1.1. Đa dạng về thành phần loài
- Đã ghi nhận 45 loài và phân loài thuộc lớp Chân môi ở KVNC thuộc 17 giống, 8 họ, 4 bộ. Bộ Scolopendromorpha đa dạng nhất với 23 loài và phân loài, thấp hơn là bộ Geophilomorpha có 11 lồi, bộ Lithobiomorpha có 9 lồi, bộ Scutigeromorpha ít đa dạng nhất với 2 lồi. Họ Scolopendridae đa dạng nhất với 17 loài và phân loài, họ Henicopidae kém đa dạng nhất với 2 loài. Giống Otostigmus
đa dạng nhất với 9 loài và phân loài, các giống Paracryptops, Alluropus, Ethmostigmus, Thereuopoda, Thereuonema kém đa dạng nhất với 1 lồi.
- Đã mơ tả đặc điểm định loại của 45 loài và phân lồi thuộc lớp Chân mơi ở KVNC, mơ tả chi tiết 5 loài mới định danh đến giống. Xây dựng khóa định loại bộ, họ, giống và phân giống, lồi và phân loài ở KVNC.
- Ghi nhận mới 2 giống, 11 loài và phân loài cho thành phần loài lớp Chân môi ở Việt Nam; ghi nhận mới 3 bộ, 7 họ, 15 giống và 34 loài và phân lồi thuộc lớp Chân mơi cho vùng Tây Bắc, Việt Nam.
1.2. Đặc điểm phân bố
- Sinh cảnh rừng hỗn giao có độ đa dạng lồi thuộc lớp Chân mơi cao nhất (38 lồi và phân loài), tiếp đến là sinh cảnh rừng tre nứa (36 loài và phân loài), sinh cảnh rừng cây gỗ (35 loài) và thấp nhất là sinh cảnh khu dân cư và đất nơng nghiệp (22 lồi và phân loài).
- Sự đa dạng loài thuộc lớp Chân môi ở KVNC cao nhất ở dải độ cao 600 – dưới 1000 m (42 loài và phân loài), thấp hơn là ở dải độ cao < 600 m (33 loài và phân loài), hai dải độ cao 1000 – 1600 m và trên 1600 m có độ đa dạng loài giống nhau (17 loài và phân loài).
- Sự đa dạng loài thuộc lớp Chân môi ở KVNC vào mùa mưa cao hơn mùa khô (mùa mưa có 44 lồi và phân lồi, mùa khơ có 37 lồi và phân lồi).
135
- Sự đa dạng lồi thuộc lớp Chân mơi cao nhất ở tình Sơn La (37 loài và phân loài), tiếp đến ở tỉnh Hịa Bình (30 lồi và phân lồi), tỉnh Lai Châu (24 loài và phân loài), thấp nhất là tỉnh Điện Biên (19 loài và phân loài).
II. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu những loài sp. hiện tại mới xác định được đến giống và phân giống, sử dụng phương pháp phân tử để xem xét có thể cơng bố lồi mới, giống mới cho khoa học.
136
CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Ha T. Vu, Hung D. Nguyen, Son L. Xuan, Katsuyki Eguchi, Anh D. Nguyen & Binh T.T. Tran (2020), “A review and notes on the phylogenetic relationship of the centipede genus Otostigmus Porat, 1876 (Chilopoda: Scolopendromorpha: Scolopendridae) from Vietnam”, Zootaxa 4808 (3): 401–438.
2. Nguyen Duc Hung, Dang Quoc Trung Chinh, Nguyen Thi Thanh Huyen, Le Xuan Son and Tran Thi Thanh Binh (2019), “Diversity of centipedes (Chilopoda: Scolopendromorpha and Scutigeromorpha) in Xuan Nha Nature Reserve, Son La province, Vietnam”, Can Tho University Journal of Science,
11(3): 75-82.
3. Nguyễn Đức Hùng, Đỗ Đức Quân, Trần Thị Thanh Bình, Vũ Thị Hà, Nguyễn Đức Anh, Lê Xuân Sơn (2019), “Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố các loài rết (Chilopoda: Scolopendromorpha, Scutigeromorpha) ở Vườn Quốc gia Hồng Liên, Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội, 64(10A): 82-89.
4. Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Đức Hùng, Hà Kiều Loan, Vũ Thị Hà (2018), “Những dẫn liệu đầu tiên về rết thuộc bộ Scolopendromorpha và Scutigeromorpha (Chilopoda) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La, Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 40(1): 100-107.
5. Nguyen Duc Hung, Hoang Ngoc Anh, Dang Quoc Trung Chinh, Tran Thi Thanh Binh (2018), “Preliminary data on cetipedes (Chilopoda: Scolopendromorpha and Scutigeromorpha) in Thuong Tien Natural Reserve, Hoa Binh province, Vietnam”, The 3rd National Conference of Scientists on Biological Research and Teaching in Vietnam, Publishing House of Natural
137
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Đức Anh, Huỳnh Thị Kim Hối (2004), "Góp phần nghiên cứu nhóm động vật cỡ trung bình (Mesofauna) ở vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây", Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội, tr. 25-28.
2. Nguyễn Đức Anh, Huỳnh Thị Kim Hối, Vương Tân Tú (2005), "Bước đầu nghiên cứu mối tương quan giữa động vật khơng xương sống cỡ trung bình ở đất (Mesofauna) với một số tính chất lý, hóa học ở VQG Xuân Sơn, Phú Thọ", Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 879-882.
3. Thái Trần Bái, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), "Đặc trưng định lượng của các nhóm Mesofauna và chân khớp bé ở đất trong các sinh cảnh phổ biến ở xóm Khú, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình", Tạp chí sinh học,
29(3), tr. 15-24.
4. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Chung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Pham Duy Mai, Pham Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2017), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Trần Thị Thanh Bình, Cao Thị Phương, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Đức Hùng (2020), "Nghiên cứu bước đầu về thành phần loài rết (Chilopoda) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình", Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam - Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 4, Nxb Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ, Hà Nội, tr. 318-325.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số: 34/2009/TT- BNNPTNT ngày 10/6/2009 về Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng,
BNN&PTNN, Hà Nội.
7. Huỳnh Thị Kim Hối (2000), "Kết quả nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna như chỉ thị sinh học ở đất trồng lúa, rau màu thuộc ba xã Vân Tảo, Tự Nhiên, Chương Dương (Thường Tín, Hà Tây)", Tuyển tập cơng trình
138
nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội, tr. 258-262.
8. Huỳnh Thị Kim Hối, Tống Kim Thuần (2005), "Bước đầu nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác ở ba loại đất đồi tại Vĩnh Phúc và Phú Thọ",
Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 730-737.
9. Huỳnh Thị Kim Hối, Lê Xuân Cảnh, Vũ Thị Liên (2006), "Kết quả nghiên cứu các nhóm động vật đất cỡ trung bình dưới các thảm thực vật ở Sơn La",
Tạp chí Khoa học đất, 24, tr. 29-32.
10. Lê Xuân Huệ (1999), "Một số đặc điểm sinh học sinh thái của rết rừng (Scolopendra morsitans L.) ở Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 21(2), tr. 55-57.
11. Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Ngọc Sinh (2011), "Rừng và đa dạng sinh học vùng Tây Bắc với chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam", Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 642-649.
12. Vũ Tự Lập (2012), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Tái bản lần thứ 8 ed, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
13. Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2015), Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần khu vực), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
14. Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Ly, Hoàng Văn Ngọc (2011), "Lưỡng cư, Bò sát ở vùng Tây Bắc Việt Nam", Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 763-770.
15. Đỗ Văn Nhượng (1994), Khu hệ giun đất miền Tây Bắc Việt Nam, Luận án
Phó Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.