Tổ chức và hoạt động của Thanhtra bộ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Nội vụ (Trang 28)

1.2.1. T chc ca Thanh tra b

Dưới góc độ khoa học tổ chức và quản lý thì khái niệm “tổ chức” được hiểu là: Cách thức sắp xếp, bố trí của một tập hợp các cơ quan, đơn vị cấu thành. Tổ chức không chỉ bao hàm các thành tố cấu thành quy mơ của một tổ chức mà cịn chỉ ra cách thức tập hợp các thành tốđó, mối liên hệ hữu cơ chỉ đạo, chi phối và phụ thuộc giữa các thành tố với nhau, những chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó.

Từ cách quan niệm trên, t chc thanh tra bđược hiu là vic thiết lp

và duy trì các b phn, chc vtrong cơ quan thanh tra bộ và liên kết các b

phn chc v này vi nhau theo nhng nguyên tc nhất định để thc hin

chức năng, nhiệm v ca ngành thanh tra.

Theo đó, tổ chức của thanh tra bộ được tập trung xem xét ở những nội dung cơ bản sau:

Th nht, về vị trí pháp lý: Theo Khoản 1, Điều 17 Luật Thanh tra năm 2010: Thanh tra b là cơ quan của B, giúp B trưởng quản lý nhà nước v

công tác thanh tra, tiếp cơng dân, gii quyết khiếu ni, t cáo và phịng chng

tham nhũng; tiến hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chc, cá nhân

thuc phm vi qun lý ca B; tiến hành thanh tra chuyên ngành đối với cơ

20

bộ; giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của

pháp luật.”

Thanh tra bộlà đơn vị thuộc bộ, có con dấu riêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của bộ, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về công tác, chuyên mơn, nghiệp vụ của Thanh tra Chính Phủ.

Th hai, về chức năng của Thanh tra bộ giúp bộtrưởng quản lý nhà nước

về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật [28].

Th ba, về cơ cấu tổ chức của Thanh tra bộ: Theo khoản 2, Điều 17 Luật

Thanh tra năm 2010 thì thanh tra Bộ có Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra và các thanh tra viên.

Chánh thanh tra bộ do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Chính phủ.

Theo điều 19 Luật Thanh tra năm 2010 chánh thanh tra bộ có các nhiệm vụ: Chánh Thanh tra Bộ có nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của bộ; lãnh đạo Thanh tra bộ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; chủ trì xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của bộ; phối hợp với Chánh Thanh tra tỉnh giải quyết việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Chánh Thanh tra Bộ có quyền hạn:

Mt là, quyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp

luật và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về quyết định của mình; hai là,

21

hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi được Bộ trưởng giao; ba là, yêu cầu thủtrưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ tiến hành thanh tra trong phạm vi quản lý của cơ quan đó khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chun ngành thuộc bộ khơng đồng ý thì có quyền ra quyết định thanh tra, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về quyết định của mình; bn là, kiến nghị Bộ trưởng tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sai trái về thanh tra của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của bộ; năm là, kiến nghị Bộtrưởng giải quyết vấn đềliên quan đến công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đó khơng được chấp nhận thì báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ; sáu là, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình chỉ hoặc hủy bỏ quy định trái pháp luật phát hiện qua công tác thanh tra; bảy là, xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; tám là, kiến nghị Bộ trưởng xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý của Bộ trưởng có hành vi vi phạm pháp luật phát hiện qua thanh tra hoặc không thực hiện kết luận, quyết định xử lý về thanh tra; yêu cầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật phát hiện qua thanh tra hoặc không thực hiện kết luận, quyết định xử lý về thanh tra.

Theo điều 17 Luật Thanh tra năm 2010, Phó Chánh Thanh tra Bộ do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh Thanh tra Bộ. Phó Chánh Thanh tra Bộ giúp Chánh Thanh tra Bộ phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Chánh Thanh tra Bộ về việc thực hiện nhiệm vụđược giao;

22

Thanh tra viên là công chức nhà nước được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và các nhiệm vụ khác của cơ quan nhà nước theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan Thanh tra. Thanh tra viên có nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp luật liên quan.

Th tư, về nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộđược xác định là: tiến hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của bộ; tiến hành thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực của bộ; tiếp công dân, thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; tổng hợp, đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng, kiến nghị chính sách, giải pháp phòng chống tham nhũng; thực hiện quản lý nhà nước về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phịng, chống tham nhũng; ngồi ra, thanh tra bộ cịn có nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cơ quan chuyên môn thuộc bộ trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra; tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của bộ…

Th năm, mối quan hệ của Thanh tra Bộ với cơ quan thanh tra và cơ quan nhà nước khác: Thanh tra Bộ được tổ chức theo nguyên tắc song trùng trực thuộc. Thanh tra Bộ vừa gắn với hệ thống cơ quan hành chính nhà nước cấp bộ, là cơ quan chuyên môn giúp việc cho bộ trưởng, vừa chịu sự chỉ đạo trực tiếp của bộtrưởng vừa chịu sự chỉđạo, hướng dẫn về công tác, chuyên môn, nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ. Nguyên tắc song trùng trực thuộc trong tổ chức của Thanh tra Bộgiúp cho cơ quan Thanh tra Bộ có điều kiện phát hiện vi phạm, sai sót trong đường lối, chính sách, pháp luật sớm hơn và dễ dàng hơn và cũng được chỉđạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ từ cơ quan thanh tra cấp trên. Tuy nhiên, nguyên tắc tổ chức này cũng làm cho tính tự chủ và tính độc lập trong hoạt động của cơ quan thanh tra không cao bởi các tổ chức thanh tra chịu sự chỉ đạo trực tiếp và chủ yếu từcơ quan hành chính.

23

1.2.2. Hoạt động ca Thanh tra B

Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hoạt động, như: Hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể và khách thể. Trong mối quan hệ đó, chủ thể là con người, khách thể là hiện thực khách quan. Ở góc độ này, hoạt động được xem là q trình mà trong đó có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai cực là chủ thể và khách thể. Hay, hoạt động là tồn bộ hành động được thống nhất theo mục đích chung nhằm thực hiện một chức năng xã hội nào đó. Theo đó, hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người (chủ thể) với thế giới tự nhiên (khách thể) để tạo ra sản phẩm.

Từ cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu khái niệm hoạt động của thanh tra như sau:

Tiếp cận theo nghĩa rộng, hoạt động thanh tra là hoạt động của các cơ quan nhà nước trên các phương diện công tác như: quản lý nhà nước về công tác thanh tra, khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân và phịng, chống tham nhũng; công tác trực tiếp thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, tiếp công dân và phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng; công tác nghiên cứu khoa học, nghiệp vụ, tổng hợp, xây dựng và hoàn thiện bộmáy cũng như đảm bảo hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà nước. Theo đó, hoạt động thanh tra được mở rộng tối đa về phạm vi chủ thể thực hiện và nội dung hoạt động.

Theo nghĩa hẹp hơn, hoạt động thanh tra là hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà nước thơng qua Đồn thanh tra, phát sinh từ khi có quyết định thanh tra đến khi có kết luận thanh tra với các thành tố cấu thành bao gồm: chủ thể thanh tra, đối tượng, nội dung thanh tra, hình thức thanh tra, phương pháp thanh tra và hệ quả pháp lý của hoạt động thanh tra.

Cách tiếp cn ph biến hin nay xem hoạt động thanh tra là hoạt động

được thực hiện bởi các cơ quan thanh tra nhà nước thông qua chức năng chủ yếu của các cơ quan thanh tra, được xác định từ việc xây dựng chương trình,

24

kế hoạch thanh tra cho đến việc ra quyết định thanh tra, tiến hành thanh tra, kết luận thanh tra và xử lý sau thanh tra. Nếu theo cách tiếp cận này, hoạt động thanh tra chính là những kết quả cụ thể phải đạt được của một cuộc thanh tra đã được đề ra trong quyết định thanh tra hay kế hoạch thanh tra.

Luật Thanh tra năm 2010 xác định mục đích hoạt động của Thanh tra nhằm phát hiện sơ hởtrong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa; phát hiện hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Theo đó, hoạt động ca thanh tra b là việc xem xét, đánh giá, xử lý ca cơ quan thanh tra bộ đối vi vic thc hin chính sách, pháp lut, nhim v của các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định đối với ngành, lĩnh vực được giao và tiếp công dân, gii quyết khiếu ni, t

cáo, phòng chống tham nhũng theo quy định ca pháp lut.

Nội dung hoạt động của Thanh tra Bộ:

Hoạt động của Thanh tra Bộ gồm bốn mảng chính: (i) quản lý nhà nước về thanh tra thuộc phạm vi quản lý của bộ; (ii) tiến hành hoạt động thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành theo phạm vi quản lý của bộ; (iii) tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; (iv) phòng, chống tham nhũng và quản lý nhà nước về cơng tác phịng, chống tham nhũng.

Trong quản lý nhà nước v thanh tra, Thanh tra Bộ có nhiệm vụ: Xây

dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của Thanh tra bộ; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của cơ quan

25

được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ; hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ, Thanh tra sở; hướng dẫn, kiểm tra cơ quan, đơn vị thuộc bộ thực hiện quy định của pháp luật về thanh tra; yêu cầu Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ báo cáo về công tác thanh tra; tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Bộtrưởng.

Trong hoạt động thanh tra, Thanh tra Bộ có nhiệm vụ: Thanh tra việc

thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của bộ; thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước do Bộ trưởng quyết định thành lập; thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước của ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách; thanh tra vụ việc khác do Bộ trưởng giao; kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra và quyết định xử lý sau thanh tra của Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với vụ việc thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ khi cần thiết.

Trong hoạt động tiếp công dân và gii quyết khiếu, ni t cáo, Thanh tra

Bộ: Giúp Bộtrưởng quản lý nhà nước về công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.

Trong hoạt động gii phòng, chống tham nhũng, Thanh tra Bộ: Giúp Bộ

trưởng quản lý nhà nước về cơng tác phịng, chống tham nhũng; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

26

Trong hoạt động lĩnh vực cán bộ, công chức, viên chức. thanh tra việc

thực hiện các quy định của pháp luật về cán bộ.Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công chức. Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về viên chức, Trong lĩnh vực thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức; đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức; những việc cán bộ, công chức không được làm; quy tắc nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức

Trong lĩnh vực tiền lương, Thanh tra việc thực hiện chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí và tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang và lao động hợp đồng trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.

Trong lĩnh vực t chc hi và các t chc phi chính ph, Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể, đình chỉ, tạm đình chỉ hoạt động, cho phép hoạt động trở lại sau khi bị tạm đình chỉ; cấp lại giấy phép thành lập, thu hồi giấy phép thành lập; đổi tên và phê duyệt điều lệ hội, tổ chức phi chính phủ. Thanh tra việc thực hiện điều lệ của hội, tổ chức phi chính phủ.

Trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ nhà nước, Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ.

Trong lĩnh vực cải cách hành chính nhà nước, Thanh tra trách nhiệm thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ cải cách hành chính.Thanh tra trách nhiệm thực hiện phân công, phân cấp quản lý nhà nước.

Trong vic thc hin Quy chế dân ch cơ sở, Thanh tra việc thực hiện

Quy chế dân chủởcơ sở tại xã, phường, thị trấn, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật.

Trong lĩnh vực công tác thanh niên

Thanh tra vic thc hiện các quy định ca pháp lut v công tác thanh

27

Trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng, Thanh tra việc thực hiện các quy

định của pháp luật về thi đua và danh hiệu thi đua; hình thức, đối tượng và

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Nội vụ (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)