2.2.4 .Về quản lý cán bộ, công chức
3.1. Quan điểm đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanhtra Bộ Nội vụ
3.1.1. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Nội vụ nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, phù hợp với yêu cầu cải cách cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính
Kiện tồn tổ chức bộ máy của Thanh tra Bộ phù hợp với nhiệm vụ quản lý của Bộ trong thời kỳ mới. Theo hướng khoa học, tinh gọn về tổ chức phù hợp với yêu cầu cải cách bộ mánh hành chính nhà nước. Đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác thanh tra, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra; kịp thời giải quyết các chế độ chính sách cho cán bộ, cơng chức thanh tra. Trình Bộ trưởng bổ nhiệm các cán bộ có trình độ chun mơn, năng lực cơng tác vào vị trí lãnh đạo cấp Phịng, cấp Vụ. Quy hoạch cán bộlãnh đạo, trên cơ sở đó có hướng đào tạo, bồi dưỡng phù hợp tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, mạnh về tư cách, đạo đức, phẩm chất. Chủđộng và linh hoạt trong việc bố trí, sắp xếp con người và nguồn lực cho công tác thanh tra về tài nguyên và môi trường tương xứng với khối lượng nhiệm vụ thực tế phát sinh và yêu cầu công tác quản lý nhà nước của ngành; tập trung bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, tu dưỡng đạo đức cho cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra đáp ứng với những thay đổi của chính sách và tiêu chuẩn của cán bộ làm công tác thanh tra. Xây dựng đề án việc làm, trong đó xác định cụ thể vị trí cơng việc gắn với chức danh và chun mơn cụ thể từ đó bổ nhiệm, tuyển dụng và bố trí các cán bộ thanh tra một cách hợp lý, mang lại hiệu quả cao nhất trong cơng tác nhân sự từđó mang lại hiệu quả trong công tác thực hiện nhiệm vụđược giao.
69
3.1.2. Đổi mới về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Nội vụ nhằm đảm bảo tính pháp quyền, cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình của các bảo tính pháp quyền, cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình của các chủ thể trong thực thi cơng vụ
Thông qua các hoạt động thuộc thẩm quyền, Thanh tra Bộ tiến hành các hoạt động nhằm bảo đảm tính pháp quyền trong q trình thực thi cơng vụ của các chủ thể chấp hành các nội dung của hoạt động thanh tra chuyên ngành nội vụ. Thanh tra Bộ Nội vụ tiến hành thanh tra công tác quản lý nhà nước và việc chấp hành chính sách pháp luật của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ, theo các nội dung thanh tra tập trung vào việc thực hiện chính sách, pháp luật, tập trung vào các lĩnh vực còn chưa được trú trọng. Đẩy mạnh thanh tra chuyên ngành trên phạm vi cả nước; đưa ra những quy định định về chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Bộ phụ trách trên các lĩnh vực mà dư luận quan tâm.Thanh tra trách nhiệm đối việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan nhà nước đối với các đơn vị trực thuộc Bộ, trong đó đặc biệt chú ý đến các đơn vị, địa phương để xảy ra các vấn đề nóng về tổ chức cán bộ, tuyển dụng, bổ nhiệm, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo … gây bức xúc trong dư luận.Tập trung triển khai công tác thanh tra công vụ, trước mắt tập trung vào những đơn vị có chức năng tham mưu cho Bộ về công tác quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước, những đơn vị có cán bộ cơng chức thuộc danh mục định kỳ phải chuyển đổi và có đơn thư phản ánh về tiêu cực, tham nhũng. Đối với các trường hợp có đơn thư phản ánh, tố cáo về tham nhũng, tiêu cực tại các đơn vị công tác cần phải xem xét để xử lý nghiêm minh theo đúng quy định của nhà nước. Thực hiện triệt để các kết luận thanh tra, tăng cường công tác giám sát thực hiện quyết định xử lý sau thanh tra.
70
3.2. Giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra Bộnội vụ