Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực trạng và đề xuất giải pháp huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (Trang 28 - 30)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cơ sở lý luận về huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới trong

1.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ

1.1.7.1. Điều kin t nhiên và kinh tế xã hi mỗi địa phương

Vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến sự

phát triển của mỗi địa phương, đến việc thu hút vốn đầu tư và phát triển KTXH. Những địa bàn có vị trí thuận lợi, gần các khu đô thị, khu cơng nghiệp, khu vực có nhiều nguồn tài nguyên,... dễ thu hút vốn đầu tư hơn các

khu vực khác.

Ngoài ra, các điều kiện về kinh tế xã hội như: cơ sở hạ tầng, thu nhập

của người dân, trình độ của lao động địa phương càng thuận lợi, phát triển cao thì càng thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư vào phát triển KTXH.

1.1.7.2. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước phát triển kinh tế, thu hút đầu tư vào nơng nghip, nơng thơn

Các chính sách kinh tế bao gồm cả các chính sách của Trung ương và của

địa phương. Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động lớn nhất đến kết quả huy động vốn đầu tư. Các chính sách này nhằm thu hút vốn đầu tư trong và

ngoài nước đầu tư ở các địa phương. Nguồn vốn đầu tư này vừa tạo nguồn thu

cho các nhà đầu tư, tạo nguồn thu cho nhà nước thông qua thuế. Hơn nữa, là vấn

đề tạo việc làm cho lao động địa phương, hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh tế ởcác địa phương thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở,…

1.1.7.3. Chiến lược phát trin kinh tế xã hi của địa phương

Chiến lược phát triển KTXH của các địa phương ảnh hưởng trực tiếp

đến kết quả huy động các nguồn lực thực hiện chương trình. Ở những địa

phương có điều kiện phát triển mọi mặt nó làm giảm số lượng vốn cần hồn

thành các tiêu chí của chương trình vì các tiêu chí đánh giá gần như đã đạt.

Những xã nghèo, kết cấu hạ tầng nông thơn yếu kém thì chính quyền địa

phương có nhu cầu phát triển KTXH càng lớn, địi hỏi sự đóng góp của người

dân nông thôn nhiều hơn. Các chiến lược phát triển được định hướng dài hạn,

ổn định là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư. Ngồi ra, cũng cần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, có các

chính sách khuyến khích đầu tư,...mới nâng cao được huy động vốn để phát

1.1.7.4. Năng lực của đội ngũ cán b qun lý địa phương

Lãnh đạo chương trình ở các cấp giữ vai trò quan trọng trong định

hướng mục tiêu, kế hoạch hành động và xây dựng lịng tin của cộng đồng về

sự thành cơng của chương trình cũng như đảm bảo sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài

chính để thực hiện. Đối với người lãnh đạo có trách nhiệm, hiểu biết, có trình

độ, tạo được lịng tin với nhân dân thì sẽ vận động được người dân tham gia nhiệt tình trong quá trình thực hiện chương trình. Hơn nữa, cán bộđịa phương

là những người gần dân nhất, hiểu được tâm tư nguyện vọng của người dân sẽ đưa ra được những hướng đầu tư đúng đắn và hợp lòng dân. Đội ngũ cán bộ

phải được đào tạo sâu về chuyên môn, phải nghiên cứu, đầu tư sao cho có

hiệu quả cao nhất, tránh thất thốt, lãng phí vốn đầu tư. Các nhân tố này tác

động trực tiếp đến hiệu quả của công cuộc đầu tư nói chung và của từng dự án

đầu tư nói riêng. Nếu năng lực chun mơn thấp, cơng tác quản lý kém thì sẽ

dẫn đến kết quả đầu tư.

1.1.7.5. Nhn thc ca cộng đồng vchương trình xây dựng nông thôn mi

Đây là nhân tố ảnh hưởng lớn đến kết quả huy động NLTC cho chương

trình XD NTM ở các địa phương. Việc nhận thức đúng và đủ về nội dung của

chương trình sẽ làm cho quá trình xây dựng được thực hiện bài bản, chủđộng trong quá trình thực hiện các nội dung đặc biệt là công tác huy động và sử dụng nguồn lực phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

1.1.7.7. Li ích của các đối tượng đóng góp cho chương trình

Khi tham gia đóng góp cho chương trình thì sẽ có lợi ích gì? Là câu hỏi

mà các đối tượng tham gia đóng góp sẽđặt ra. Vì vậy, khi thực hiện các chính

sách huy động nguồn lực để thực hiện chương trình, các địa phương cũng cần xác định các lợi ích mà các đối tượng tham gia đóng góp được nhận. Chẳng hạn, đểhuy động nguồn từ các doanh nghiệp thì địa phương cần có các chính

sách ưu đãi cho doanh nghiệp về thuế, về các thủ tục, về mở rộng sản xuất,...

1.1.7.8. S tham gia của người dân trong quá trình thc hiện Chương trình

XDNTM dựa vào việc huy động cộng đồng để tận dụng các nguồn lực

địa phương được coi là một hình thức quan trọng để phát triển các địa phương

vì cộng đồng hiểu rõ nhất về những khó khăn mà họ phải đối mặt để tìm ra những giải pháp cần thiết để giải quyết những khó khăn này.

Sự sẵn lịng tham gia đóng góp của người dân cho chương trình XD

NTM chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: khả năng tài chính, kết quả

cơng tác tuyên truyền vận động, tính cơng khai, minh bạch trong quá trình

huy động...

1.2. Bài hc kinh nghim v huy động vn cho xây dựng cơ sở h tng trong xây dng nông thôn mi trên Thế gii và Vit Nam

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực trạng và đề xuất giải pháp huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)