Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Nho Quan

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực trạng và đề xuất giải pháp huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (Trang 49 - 50)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Nho Quan

2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Nho Quan

- Giao thơng: huyện Nho Quan có một hệ thống giao thơng khá hồn chỉnh và phân bố hợp lý giữa các đường quốc lộ - tỉnh lộ - huyện lộ và liên xã.

Tồn huyện có 487km đường trong đó quốc lộ 30km, tỉnh lộ 15km, đường ô

vuông thành phố có 42km, cịn lại là đường dân sinh, đã trải nhựa và bê tông.. Hệ thống giao thông thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho việc giao lưu hàng hóa,

phát triển kinh tế xã hội của huyện. Ngồi hệ thống đường bộ, thành phố cịn có hệ thống đường thủy đi qua khá thuận lợi.

- Thu li: Cho đến nay huyện có hơn 121 cơng trình thủy lợi lớn nhỏ tương đương 537km, ngồi nguồn nước sông Bôi cung cấp nước tưới cho các

vùng phía Đơng và phía Nam của huyện, cịn có Sơng Đáy cung cấp nước

điều kiện thuận lợi đến hoạt động sản xuất của người nông dân như: năng

suất, chất lượng cây trồng của nông dân.

- Điện: Nguồn cung cấp điện cho huyện hiện nay là nguồn điện lưới quốc

gia với hệ thống đường dây cao thế 110kV và 220kV thông qua đường hạ thế

xuống 35kV - 12kV - 6kV/380V/220V; gần 100% người dân ở huyện được sử

dụng điện lưới quốc gia.

- Hệ thống giáo dục: Cơ sở vật chất, thiết bị trường học được đầu tư

nâng cấp thường xuyên giúp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục cho học sinh. Huyện Nho Quan đã được công nhận đạt chuẩn Quốc gia phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được củng cố vững chắc và nâng cao; huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non trẻ em 05 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phổ cập giáo dục THCS mức độ

3 và xóa mù chữ mức độ 2. Có 34 trường mầm non, 30 trường tiểu học, 34

trường trung học phổ thông đã được xây dựng và sửa chữa kiên cố. Đến nay theo kết quả tự đánh giá đã có 26/26 xã (Sở Giáo dục và đào tạo đã thẩm tra xác nhận 26/26 xã) đạt chuẩn tiêu chí số 14 về Giáo dục và đào tạo.

- Y tế: Mạng lưới y tế cơ sở tiếp tục được củng cố, đầu tư xây dựng mới hệ thống trạm y tế xã; tăng cường tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế; Đội ngũ cán bộ

y tế được quan tâm đào tạo nâng cao năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp

góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh ban đầu cho nhân dân. Toàn

huyện có 24/26 xã, thị trấn được cơng nhận đạt chuẩn BTC quốc gia về y tế, dự kiến hết 2019 xã đạt chuẩn tiêu chí quốc gia về y tế là 26/26 xã.

- Văn hóa, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình: Đến nay, tồn huyện

đã có 26/26 xã có Nhà Văn hóa; 26/26 xã có khu thể thao; Sốthơn có Nhà văn hóa, nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng là 274/274. Theo kết quả tự đánh giá của các xã tồn huyện có 20/26 xã đạt chuẩn tiêu chí Cơ sở

vật chất văn hóa.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực trạng và đề xuất giải pháp huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)