Số liệu thống kê sau khi TNSP vòng 2

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở (Trang 160 - 162)

Nhóm TN (N = 160) Nhóm ĐC (N = 158) i x fi xi- x 2 i (x - x) 2 i i (x - x) .f xi fi xi- x 2 i (x - x) 2 i i (x - x) .f 0 0 -8,1188 65,9149 0,0000 0 0 -7,4051 54,8355 0,0000 1 0 -7,1188 50,6773 0,0000 1 0 -6,4051 41,0253 0,0000 2 0 -6,1188 37,4397 0,0000 2 0 -5,4051 29,2151 0,0000 3 0 -5,1188 26,2021 0,0000 3 0 -4,4051 19,4049 0,0000 4 0 -4,1188 16,9645 0,0000 4 0 -3,4051 11,5947 0,0000 5 4 -3,1188 9,7269 38,9077 5 6 -2,4051 5,7845 34,7070 6 5 -2,1188 4,4893 22,4466 6 20 -1,4051 1,9743 39,4861 7 19 -1,1188 1,2517 23,7826 7 54 -0,4051 0,1641 8,8617 8 78 -0,1188 0,0141 1,1008 8 60 0,5949 0,3539 21,2344 9 48 0,8812 0,7765 37,2726 9 18 1,5949 2,5437 45,7867 10 6 1,8812 3,5389 21,2335 10 0 2,5949 6,7335 0,0000 Bảng 4.14. Kết quả Nội dung Nhóm TN Nhóm ĐC Điểm trung bình x= 8,1188 x= 7,4051 Phương sai S2 = 0,9046 S2 = 0,9498 Độ lệch chuẩn S = 0.9511 S = 0.9746

Sử dụng phép thử t-Student để xét tính hiệu quả của TNSP, ta có kết quả

t = TN TN

x

S 2,9217, tra bảng phân phối t-Student, bậc tự do N = 160, với

mức ý nghĩa a = 0,05 ta được ta = 1,984. Như vậy t = 2,92 > tα = 1,98 TN có kết quả rõ ràng.

Tiến hành kiểm định phương sai của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC với giả thuyết Eo: “Sự khác nhau giữa các phương sai ở nhóm lớp TN và lớp ĐC

là khơng có ý nghĩa”. Đại lượng kiểm định: F = 0,95. Giá trị tới hạn Fα tìm

149

NĐC = 158 là Fα =1,237 ta thấy F < Fα. Chấp nhận Eo tức là sự khác nhau giữa phương sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là khơng ý nghĩa.

Để có thể so sánh chất lượng của 2 nhóm lớp TN và ĐC, chúng ta kiểm định giả thuyết Ho: “Sự khác nhau giữa điểm trung bình ở hai mẫu thực TN và ĐC là khơng có ý nghĩa với phương sai khác nhau”. Với mức ý nghĩa α = 0,05, đối chiếu bảng phân phối t - Student với bậc tự do là: NTN + NĐC - 2 = 160 + 158 - 2 = 316 > 100, ta có mức giới hạn tα = 1,98. Tính giá trị kiểm định: có t = 2,48 > tα = 1,98 khẳng định H0 bị bác bỏ chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là có ý nghĩa. Kết quả kiểm định chứng tỏ chất lượng của nhóm TN cao hơn ĐC.

4.5.3. Khảo nghiệm về sự hiệu quả và tính khả thi của biện pháp

1. Mục đích, đối tượng và PP khảo nghiệm

1.1. Mục đích khảo nghiệm: ĐG tính hiệu quả và tính khả thi của từng

biện pháp đã đưa ra và cũng qua đó giúp các nhà chun mơn có thể tìm ra biện pháp hữu hiệu để tổ chức HĐTN trong dạy học mơn Tốn THCS.

1.2. Đối tượng khảo nghiệm: Để ĐG mức độ hiệu quả và tính khả thi của

các biện pháp, tác giả tiến hành lấy ý kiến 2 chuyên gia, 8 cán bộ quản lý và chun viên các Phịng GD&ĐT (có chun mơn Tốn), 110 GV chun mơn Tốn (tổ trưởng chun mơn + GV giảng dạy) tại các trường THCS tỉnh Bắc Ninh.

1.3. PP khảo nghiệm:Để tiến hành khảo nghiệm tính hiệu quả và tính

khả thi của các biện pháp đề ra, tác giả xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến (phiếu hỏi - Anket) theo hai tiêu chí: Tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp quản lý; thực hiện ĐG các tiêu chí theo 3 mức độ:

+ Rất hiệu quả (Rất khả thi): 3 điểm; + Hiệu quả (Khả thi): 2 điểm;

Sau khi nhận kết quả thu được, tác giả tiến hành phân tích xử lý số liệu trên bảng thống kê; tính điểm trung bình của các biện pháp đã được khảo sát, rồi xếp theo thứ bậc để nhận xét, ĐG và rút ra kết luận.

Kết quả cụ thể:

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở (Trang 160 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)