HĐTN có thể được tạo ra ngay trong mơn học hoặc trong các tình huống thực tiễn xung quanh người học. Tuy nhiên, mỗi loại bối cảnh sẽ mang đến những giá trị khác nhau trong học toán. Học tốn qua trải nghiệm trong mơn học có thể tạo cơ hội để mỗi HS huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm HT đã có để thực hiện thành cơng nhiệm vụ HT, qua đó HS tự phát triển được các phẩm chất, NL của cá nhân.
Tự mình và trực tiếp tìm tịi, khám phá tri thức tốn học khơng chỉ mang lại kiến thức, kĩ năng mới; điều quan trọng hơn là giúp HS tự tin hơn, sung sướng về thành quả của tự học và những vẻ đẹp thầm kín của tốn học. Như vậy, HĐTN trong môn học sẽ hỗ trợ HS phát triển cả về lí trí IQ và trí tuệ xúc cảm EQ. Hơn thế nữa, khi HS vượt qua được những tình huống phức tạp, gay cấn (phải biến đổi nhiều lần, phải tiếp cận vấn đề một cách rất đặc biệt hoặc phải kết nối được nhiều tình tiết…) của HĐTN trong mơn học sẽ giúp HS phát triển được trí tuệ vượt khó (AQ).
Tuy nhiên, một thách thức đặt ra đối với GV là: Khi xây dựng môi trường để HS HĐTN cần vận dụng được vùng phát triển gần để xác định mức độ và các “giàn giáo” phù hợp.
Tuỳ theo thực tế dạy học, GV có thể tạo ra mơi trường và tình huống cụ thể để HS HĐTN trong mơn học một cách “vừa ngưỡng” trong vùng phát triển gần ZPD, để từ đó HS phấn đấu đạt được giới hạn của chính mình.
Muốn có được hiệu quả cao và tránh sự nhàm chán trong HĐTN, GV cần xem xét, tính tốn kĩ lưỡng để xác định khi nào tổ chức HĐTN trong thực tiễn, khi nào trải nghiệm trong môn học.
HĐTN như trên có vai trị rất quan trọng đối với HS. HS thấy được: Mục đích, ý nghĩa, vai trị của mơn Tốn, thấy được sự gần gũi của Toán học đối
Dạy học Tốn theo thuyết kiến tạo
HĐTN mơn học HĐTN thực tiễn
Phát triển NL toán học của HS