Nam
Nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009 cũng như có cơ chế phối hợp hoạt động trong tổ chức, nhà máy xây dựng nên những q trình chính cũng như tương tác giữa chúng. Các q trình chính gồm:
1. Quá trình kiểm sốt tài liệu 2. Q trình kiểm sốt hồ sơ 3. Quá trình đánh giá nội bộ 4. Q trình quản lý chính sách 5. Q trình trao đổi thơng tin
6. Quá trình kiểm tra nguyên liệu đầu vào 7. Quá trình kiểm tra sản phẩm
8. Quá trình duyệt sản phẩm
9. Quá trình hành động khắc phục phịng ngừa 10. Q trình kiểm sốt sự thỏa mãn khách hàng 11. Quá trình quản lý nguồn lực
12. Quá trình đào tạo
13. Q trình kiểm sốt thu mua 14. Q trình kiểm sốt nhà cung ứng 15. Q trình kiểm sốt giao hàng 16. Q trình đặt hàng
17. Quá trình phát triển 18. Quá trình chế tạo
19. Q trình kiểm sốt sản xuất 20. Q trình kiểm sốt sản phẩm 21. Q trình kiểm sốt mơi trường 22. Q trình kiểm sốt an tồn
30
23. Q trình kiểm sốt hổ trợ
Các q trình chính này (mã P0) với mã số cũng như bộ phận đảm trách được nêu ra ở phụ lục 3.Các quá trình ấy có mối tương tác cũng như trực thuộc nhóm hướng tới khách hàng, nhóm hổ trợ hay nhóm quản lý (tham khảo phụ lục 4). Ngồi những q trình chính như trên cịn có nhiều q trình phụ (mã P1) thuộc cấp 2 sau cấp 1 là sổ tay chất lượng, tiếp theo sau là tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn thực hành và cấp 4 là tiêu chuẩn làm việc, sổ tay vận hành.
Có thể giới thiệu tóm tắt nội dung một số quá trình tiêu biểu như sau:
Q trình kiểm sốt tài liệu, hồ sơ: hai quá trình này chủ yếu nêu ra các nguyên tắc, quy ước về kiểm soát tài liệu hồ sơ cũng như về thời gian lưu...
Quá trình đánh giá nội bộ: chủ yếu quy định về việc tổ chức công tác đánh giá nội bộ, gồm cả chu kỳ đánh giá
Q trình quản lý chính sách: Quy định về cơ chế thực hiện báo cáo mục tiêu chất lượng, mơi trường, chi phí khơng chất lượng (COPQ)
Q trình trao đổi thơng tin: quy định cơ chế trao đổi thông tin giữa các bộ phận cũng như cơ chế bảo mật thông tin quan trọng.
Quá trình kiểm tra nguyên liệu đầu vào: quy định quy trình kiểm tra nguyên liệu đầu vào trong mối tương tác với các bộ phận. Bộ phận kỹ thuật, phòng kho chịu trách nhiệm chủ đạo phối hợp với bộ phận nhập khẩu, thu mua và các phòng khác như sản xuất để đảm bảo việc kiểm tra sản phẩm trước khi nhập hàng.
Quá trình kiểm tra sản phẩm: quy định cơ chế kiểm tra sản phẩm có bao gồm quá trình kiểm tra sản phẩm theo kế hoạch.
Quá trình phê duyệt sản phẩm: Quá trình này thể theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009. Quy định cơ chế hoạt động của công tác phê duyệt sản phẩm, cơ chế kết hợp để thực hiện
Quá trình kiểm sốt nguồn lực và đào tạo là một trong những quá trình quan trọng. Chủ yếu xác lập cách cách thức quản lý nhân viên, chấm công, xử lý kỷ luật,
31
công tác đào tạo, thực hiện báo cáo đào tạo và mối tương tác thực hiện với các bộ phận về các lĩnh vực nhân sự và công tác đào tạo.
Q trình kiểm sốt thu mua, kiểm sốt nhà cung ứng: Quá trình này tập trung làm rõ việc kiểm sốt q trình thu mua cũng như lịch và kết quả đánh giá nhà cung ứng cũng như cơ chế phối hợp giữa các bộ phận để hoàn thành thủ tục thu mua nhanh và hiệu quả.
Quá trình kiểm sốt sản xuất: q trình này chỉ rõ tương tác về sản xuất với những bộ phận liên quan, cơ chế phối hợp hoạt động và một số quy định liên quan đến giao nhận hàng giữa khách hàng và nhà cung cấp nội bộ. Tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009 có u cầu về việc đánh giá q trình sản xuất nên quá trình này cũng quy định rõ và có cơ chế thực hiện.