Minh họa công tác thẩm định dự án cụ thể

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại Công ty truyền tải điện Quốc gia (Trang 64)

Để minh họa cho công tác thẩm định dự án tại Tổng công ty, học viên nghiên cứu một dự án cụ thể đã được thẩm định, phê duyệt tại Công ty Truyền tải điện Quốc gia.

- Tên dự án: Đường dây 220kV Thanh Hóa Vinh (mạch 2).– - Ban QLDA: Ban QLDA các cơng trình điện miền Bắc. - Đơn vị Tư vấn: Cơng ty cổ phần tư vấn xây đựng điện 1.

Từ việc phân tích cơng tác thẩm định cụ thể dự án này chúng ta có thể đánh giá cơng tác thẩm định dự án tại Tổng cơng ty truyền tải, từ đó có kết luận đánh giá về những điểm đạt và chưa đạt, nguyên nhân của tồn tại từ đó có các biện pháp đưa ra các giải pháp.

2.3.1 Các đặc điểm chính của dự án:

Dự án “ĐZ 220kV Thanh Hoá Vinh (mạch 2)” gồm 3 hạng mục – chính sau:

a. ĐZ 220kV Thanh Hố Vinh (mạch 2)– có các thơng số chính như sau:

- Cấp điện áp: 220kV. - Số mạch:

+ Đoạn Thanh Hoá Quỳnh Lưu : - 2 mạch (treo dây 1 mạch).

+ Đoạn trước TBA 220kV Nghi Sơn : 4 mạch + Đoạn Quỳnh Lưu – Vinh : 1 mạch - Điểm đầu : Ngăn lộ F07 của TBA 220kV Thanh Hoá - Điểm cuối 1 : Ngăn lộ F06, F07 của TBA 220kV Nghi Sơn - Điểm cuối 2 : Ngăn lộ F09 của TBA 220kV Vinh

- Chiều dài:

+ Đoạn Thanh Hoá Quỳnh Lưu (2 mạch) : 88,56 km.– + Đoạn trước TBA 220kV Nghi Sơn (4 mạch) : 1,76 km + Đoạn Quỳnh Lưu – Vinh (1 mạch) : 58 km

- Dây dẫn : 2xACSR330/43

- Dây chống sét: Dùng 1 dây cáp thép TK-70 và 1 dây cáp quang

OPGW-81.

- Cột: Dùng cột thép mạ kẽm lắp ghép bằng bu lơng. - Móng: Dùng móng bê tơng cốt thép đúc tại chỗ.

b. Phần mở rộng TBA 220kV Thanh Hoá, Nghi Sơn và Vinh - Tại TBA 220kV Thanh Hoá : Mở rộng 1 ngăn lộ 220kV F07

- Tại TBA 220kV Nghi Sơn : Mở rộng 2 ngăn lộ 220kV F06

F07.

- Tại TBA 220kV Vinh : Mở rộng 1 ngăn lộ 220kV F09. c. Hệ thống viễn thông

- Xây dựng hệ thống viễn thơng tại các 220kV Thanh Hố, Nghi Sơn và Vinh

- Tổ chức lại hệ thống thông tin tải ba Nghi Sơn – Vinh.

Tổng mức đầu tư: 559.303.791.625 đồng

Tiến độ : Dự kiến cơng trình đưa vào vận hành năm 2011.

Bảng 2.1 Hiệu quả kinh tế tài chính của dự án :

STT Trường hợp NPV (106đ) FIRR (%) B/C

1 Phương án cơ sở 59.572 15,018 1,042

2 Vốn đầu tư tăng 10% 41.634 13,209 1,036

3 Điện năng bán giảm 10% 35.677 13,027 1,035

4 Vốn đầu tư tăng 10%, điện năng bán giảm

10% 17.739 11,380 1,028

Kết quả tính tốn cho thấy rằng các chỉ tiêu hiệu quả đều đạt (NPV > 0; B/C > 1; IRR > hệ số chiết khấu). Đồng thời kết quả cân đối tài chính và phân tích khả năng thanh tốn cho thấy rằng tình hình tài chính hàng năm và khả năng thanh toán của dự án là đảm bảo.

2.4. Phân tích cơng tác thẩm định tại EVNNPT 2.4.1 Tiếp nhận hồ sơ

Nội dung của bước này là kiểm tra sự đầy đủ về Hồ sơ trình duyệt DAĐT xây dựng cơng trình, nó bao gồm:

− Tờ trình phê duyệt DAĐT của đơn vị trình duyệt.

− Hồ sơ dự án : phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở (phần thiết kế cơ sở bao gồm thuyết minh giải pháp và bản vẽ).

− Các văn bản thoả thuận của các Bộ, ngành và địa phương liên quan theo qui định đối với dự án.

− Văn bản giao nhiệm vụ QLDA và lập DAĐT xây dựng cơng trình. − Quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập DAĐT tư xây dựng cơng trình. − Quyết định phê duyệt nhiệm vụ và phương án kỹ thuật khảo sát. − Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng cơng trình.

− Biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng của Ban QLDA (phù hợp qui định của nghị định 209/2004/NĐ CP ngày 16/12/2004 về quản - lý chất lượng cơng trình xây dựng).

− Báo cáo thẩm tra hồ sơ DAĐT của đơn vị QLDA với các nội dung chính.

Hồ sơ dự án đã có Tờ trình phê duyệt của các Ban QLDA, văn bản giao nhiệm vụ QLDA và lập dự án đầu tư xây dưng cơng trình. Hồ sơdự án gồm thuyết minh và phần thiết kế cơ sở. Với dự án đường dây 220kV đi

trên địa bàn thành phố, tư vấn đã có các văn bản thoả thuận hướng tuyến đường dây. Các báo cáo khảo sát và hồ sơ nghiệm thu quá trình khảo sát được các tư vấn hoàn thiện đầy đủ, đúng yêu cầu.

Qua thực tế theo dõi, các dự án cần thẩm định đều hoàn thành tốt bước hồ sơ trình duyệt dự án đầu tư.

2.4.2 Thẩm định nội dung đề án

Sau khi Hồ sơ trình duyệt dự án đã được chấp nhận, nội dung thẩm định Dự án đầu tư bao gồm:

2.4.2.1 Thẩm định nội dung phần thuyết minh dự án

− Kiểm tra sự phù hợp với Qui hoạch đã được phê duyệt (Tổng sơ đồ, Qui hoạch miền, Qui hoạch phát triển điện lực tỉnh, các văn bản liên quan đến danh mục dự án của các cấp thẩm quyền…). Trường hợp chưa có trong qui hoạch thì phải nêu rõ các yêu cầu cần phải bổ sung trước khi thẩm định.

* Đánh giá tình hình phát triển nguồn điện miền Bắc

Khu vực miền Bắc chủ yếu được cấp điện từ các nguồn thuỷ điện Hồ Bình, Thác Bà và các nhiệt điện than ng Bí, Ninh Bình, Phả Lại, Na Dương,...với tổng công suất đặt là 3566MW, công suất khả dụng là 3528MW.

Bảng 2. Nguồn điện hiện trạng tại miền Bắc2

TT Tên nhà máy Công suất, MW

Lắp đặt Khả dụng

I Thuỷ điện 2049 2061

1 Hồ Bình 1920 1920

2 Thác Bà 108 120

3 Thuỷ điện nhỏ (Nậm Mu, Là Lơi) 21 21

II Nhiệt điện 1345 1305 1 Ninh Bình 100 100 2 ng Bí 105 105 3 Phả Lại 1 440 400 4 Phả Lại 2 600 600 5 Na Dương 100 100

III Nguồn ngoài khác 162 162

1 Giấy Bãi Bằng 28 28

2 Đạm Hà Bắc 36 36

3 Diesel Cái Lân 40 40

4 Nomura 58 62

Tổng cộng 3556 3528

* Đánh giá hiện trạng lưới điện 110 220kV khu vực - Lưới điện 110kV khu vực Bắc Trung bộ:

Bảng 2.3 Hiện trạng các ĐDK 110kV khu vực Thanh Hố ÷÷÷÷÷Nghệ An

STT

Tên đường dây Năm

vào vận hành Dây dẫn Chiều dài (km) Công suất tải Max (MW) Đầu Cuối

1 Ninh Bình Bỉm Sơn 1980 AC150 2x25 40 2 Hà Trung Bỉm Sơn 1980 AC150 1x20 10 3 Hà Trung Núi Một 1980 AC150 1x36 42

4 Thanh Hoá Núi Một 1993 AC150 1x10 65 5 Thanh Hoá Thiệu Yên 1999 AC185 1x30 16 6 Thanh Hoá Mục Sơn 1995 AC120 1x28 19 7 Thanh Hố R.Nơng Cống 1997 AC185 2x30 55 8 R.Nông Cống Nông Cống 2002 AC185 2x0,2 18 9 R.Nghi Sơn R.Nông Cống 1997 AC185 2x28,5 37 10 R.Nghi Sơn Nghi Sơn 1997 AC185 2x9,5 16 11 R.Nghi Sơn Nghi Sơn 110 2001 AC185 2x3,8 21 12 Nghi Sơn 110 Hoàng Mai 1997 AC185 2x9,8 21 13 Hoàng Mai Rẽ Q.Lưu 1998 AC185 2x44 10 14 Rẽ Q.Lưu Quỳnh

Lưu 1998 AC185 2x9,5 16 15 Rẽ Q.Lưu Nghĩa Đàn 1993 AC150 2x28 17 16 Nghĩa Đàn Quỳ Hợp 1993 AC150 2x35 7 17 Hưng Đông Linh Cảm 1999 AC150 1x34 14 18 Hưng Đông Đô Lương 1995 AC150 1x48 29 19 Hưng Đông Bến Thuỷ 2001 AC185 2x11 30 20 Hưng

Đông Cửa Lị 2003 AC185 1x24,4 15 21 Hưng Đơng Thạch Linh 1993 AC150 1x50 16

- Lưới điện 220kV khu vực Bắc Trung bộ.

Hiện tại, trên địa bàn khu vực Bắc Trung bộ đã có các cơng trình sau:

Bảng 2. Các đường dây 220kV hiện có4

STT

Tên đường dây Năm vào vận hành Dây dẫn Chiều dài (km) Công suất tải Max (MW) Đầu Cuối

1 Nho Quan Thanh Hoá 1990 AC300 98 200 2 Thanh Hoá Vinh 1993 AC300 161 90 3 Vinh Hà Tĩnh 1993 AC300 63,1 150 4 Hoa Lư Thanh

Hoá 2002 AC300 70 80 Trong thời gian trước, khu vực như Bắc Trung Bộ được cấp điện bằng các đường dây 220kV, 110kV có chiều dài lớn nên chất lượng điện áp ở các phụ tải xa nhà máy thường không được đảm bảo.

*Đánh giá về dự báo nhu cầu phụ tải

Trên cở sở các báo cáo Qui hoạch phát triển và cải tạo lưới điện của các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh do Viện Năng Lượng lập giai đoạn 2005 - 2010 có xét tới 2015.

Dự án phát triển nguồn điện theo các giai đoạn 2005 - 2010 và 2010 - 2020 (Đã cập nhật đến tháng 7 năm 2006).

Bảng 2. : Kết quả dự báo nhu cầu phụ tải khu vực5

* Chương trình phát triển nguồn điện khu vực.

Theo Qui hoạch cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An do Viện Năng Lượng lập; Căn cứ vào danh mục các nhà máy điện do các doanh nghiệp ngoài Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư và nhập khẩu điện của Tập đồn Điện lực Việt Nam dự kiến sẽ có :

Bảng 2. : Các nguồn thuỷ điện khu vực6

STT Tên cơng trình ®ến 2010Cơng suất đặt (MW)đến 2015 đén 2020

1 Nhạc Hạn 45 45 45 2 Bản Cốc 18 18 18 3 Nậm Việc 10 15÷ 10- 15 10- 15 4 Thác Muối 53 53 53 5 Sông Hiếu 53 53 53 6 Hương Sơn 40 40 40 7 Hố Hô 10 10 10 8 Ngàn Trươi 8 8 8 9 Khe Bố 98 98 10 Nậm Mô 105 105 105 11 Bản Lả 320 320 320 12 Cửa Đạt 97 97 97 13 Nghi Sơn 1800 1800 14 Hua Na 195 15 Vũng áng 1200 2400 Tổng : 862 3862 5257

STT Tên tỉnh Hiện tại Năm

2010 Năm 2015 Năm 2020 1 Thanh Hoá 203 450 860 1400 2 Nghệ An 198 370 6 30 1000 3 Hà Tĩnh 63 150 340 600 Tổng nhu cầu 464 970 1830 3000 Học viên: Phạm Chí Sỹ 70

Với chương trình phát triển nguồn điện tại khu vực và dự báo phụ tải khu vực Bắc Trung Bộ đến năm 2025, sẽ đảm bảo và tăng cường cung cấp điện cho các tỉnh miền Bắc.

Hiện nay khu vực Bắc Trung Bộ đang nhận điện trực tiếp từ ĐDK 220kV Thanh Hóa - Vinh và liên lạc với hệ thống qua đường dây này.

Dựa vào các bảng trên, theo kết quả tính tốn trào lưu cơng suất khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2015 - 2025 (sử dụng chương trình tính tốn hệ thống điện PSS/E) thể hiện rằng việc đầu tư dự án Đường dây 220kV Thanh Hóa – Vinh (mạch 2) là cần thiết. Cụ thể:

Nếu đầu tư dự án Đường dây 220kV Thanh Hóa Vinh (mạch 2) là – d©y dÉn ACSR 300/39 thì:

+ Trong chế độ bình thường quá tải 9,6% + Trong chế độ sự cố :

Năm 2020 quá tải 6,8% Năm 2025 quá tải 57,7%

Để đảm bảo truyền tải hết cơng suất cho khu vực, đảm bảo an tồn ổn định trong chế độ bình thường và sự cố n-1, đồng thời để để đảm bảo cho sự phát triển sau này của hệ thống (thời hạn sử dụng cơng trình là 30 năm) thì dây dẫn của đường dây được lựa chọn có tiết diện là ACSR 330/43 phân pha 2 dây.

− Xem xét sự phù hợp của phương pháp tính tốn, phần mềm tính tốn với qui định hiện hành.

Để tính tốn kiểm tra an tồn vận hành hệ thống điện Việt Nam, các đơn vị tư vấn chuyên ngành điện khi lập dự án đầu tư đều sử dụng các phần mềm như PSS/E tính tốn trào lưu cơng suất, tính tốn ngắn mạch (EMTP), tính tốn hệ thống nối đất (phần điện) và các phần mềm xây dựng chuyên ngành tính tốn độ ổn định mái dốc….Các chun viên thẩm định dự án sẽ xem xét tính đúng đắn và hợp lý của các kết quả tính tốn. Thực tế, một số dự án sau khi tiến hành thẩm định dự án, các số liệu về trào lưu công suất để xác định sự cần thiết đầu tư xây dựng cơng trình đã được thể hiện rõ hơn. Từ đó đưa ra các lý giải chắc chắn về thời điểm xuất hiện cơng trình.

Tóm lại, thẩm định nội dung phần thuyết minh là một nội dung quan trọng của dự án. Trên thực tế, do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội có khác nhau giữa các vùng, cơng tác qui hoạch lưới điện thường được làm từ trước và dựa trên các kịch bản tăng trưởng kinh tế xã hội. Một số đơn vị tư vấn thiếu cập nhật thông tin kinh tế xã hội vùng dự án, số liệu thường lạc hậu nên đưa ra các kết luận khơng chính xác. Cơng tác điều tra khảo sát thực trạng lưới điện khu vực làm sơ sài. Ví dụ dự án đường dây 220kV, số liệu kinh tế xã hội khu vực đường dây đi qua mới chỉ cập nhật sơ bộ chưa có các đánh giá phân tích. Do số liệu đầu vào chưa chuẩn xác nên kết quả tính tốn của thiết kế sẽ không phản ánh xác thực trào lưu cơng suất, từ đó khơng xác định chính xác thời điểm đầu tư của dự án. Đây cũng là tồn tại cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

Việc phân tích và xác định sự cần thiết đầu tư xây dựng cơng trình:

− Đánh giá phạm vi dự án và qui mơ xây dựng cơng trình: phạm vi và qui mơ dự án có phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của cơng trình.

Qui mơ dự án đường dây 220kV Thanh Hóa – Vinh (mạch 2) như sau: Tuyến đường dây đi qua địa bàn thành phố, rất khó khăn cho giải pháp chọn hành lang tuyến mới. Trong quá trình làm thủ tục thỏa thuận hướng tuyến với địa phương, nhiều phương án tuyến đã được đưa ra, phương án tuyến lựa chọn để đưa ra phương án xây dựng cơng trình là:

+ Đoạn Thanh Hoá - Quỳnh Lưu : 2 mạch (treo dây 1 mạch). Chiều dài: 88,56 km

+ Đoạn trước TBA 220kV Nghi Sơn : 4 mạch. Chiều dài: 1,76 km; + Đoạn Quỳnh Lưu – Vinh : 1 mạch. Chiều dài: 58 km − Đánh giá các giải pháp giải phóng mặt bằng, tái định cư và đánh giá tác

động môi trường: đánh giá tuân thủ đúng các văn bản pháp qui của nhà nước, tính hợp lý của các lựa chọn về phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và các phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng; đánh giá tác

động mơi trường, các giải pháp phịng chống cháy nổ và các yêu cầu an ninh quốc phòng.

Các cơng trình đường dây 200kV thường trải dài trên địa bàn nhiều tỉnh. Việc đánh giá tác động môi trường là một yêu cầu thẩm định. Đường dây 220kV Thanh Hóa – Vinh (mạch 2) đầu xuất phát từ trạm biến áp 220kV Thanh Hóa, điểm cuối là Trạm biến áp 220kV Vinh . Thực phủ trên tuyến đa dạng gồm cây ăn trái, ruộng lúa, cao su, cỏ dại, cây tạp và hoa màu. Khi xây dựng và đưa vào vận hành đường dây sẽ gây những tác động nhất định đến môi trường xung quanh như gây tiếng ồn do vầng quang trên đường dây, điện trường của đường dây sẽ gây ảnh hưởng đến con người và các cơng trình khác, cây cối hoa màu nhà cửa bị ảnh hưởng …. Các tác động đến môi trường và tác động sinh thái của đường dây sẽ được đánh giá cụ thể dưới đây.

Cây cối, hoa màu sẽ bị thiệt hại và chặt phá trong q trình thi cơng cơng trình và để bảo vệ hành lang tuyến khi đưa vào vận hành. Trong hành lang tuyến chỉ được phép trồng cây có độ cao đảm bảo khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn thấp nhất đến điểm cao nhất của cây không nhỏ hơn 6m. Đồng thời cấm trồng các loại cây phát triển nhanh có nguy cơ vi phạm

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại Công ty truyền tải điện Quốc gia (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)