Kết quả sản xuất và kinh doanh trong những năm qua

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật An Giang công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (Trang 47 - 126)

Bảng 3.2 : Sơ lược kết quả SXKD của Công ty CP BVTV An Giang từ năm 2000 đến năm 2004

STT CHỈ TIÊU Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1 Tổng doanh thu 534,503,514,993 514,992,810,518 691,445,671,354 846,838,954,279 1,109,192,829,191 2 Vốn kinh doanh 57,091,434,214 70,468,057,450 78,497,852,466 79,571,704,765 86,457,767,876 3 Vốn nhà nước 101,306,326,947 117,362,001,164 142,026,514,868 168,037,058,575 180,101,000,000 4 Lợi nhuận trước thuế 35,426,240,794 30,355,407,962 46,986,698,919 53,802,286,442 61,283,749,370 5 Lợi nhuận sau thuế 26,008,577,823 21,676,271,502 32,125,121,534 38,802,444,912 42,915,372,612

6 Số lao động ( người ) 484 486 550 659 662

7 Lương bình quân tháng 2,408,000 3,263,000 4,983,000 5,302,000 5,500,000 8 Các khoản nộp ngân sách 20,579,175,571 14,653,267,538 27,566,303,637 21,743,031,434 25,678,345,230 - Thuế GTGT 2,284,660,141 1,023,230,840 5,743,582,445 6,556,571,321 7,235,621,852

- Thuế tiêu thụ đặc biệt - - - - - - Thuế xuất nhập khẩu 7,133,097,848 4,950,900,238 6,961,143,807 4,770,355,116 5,123,765,382

- Thuế thu nhập

doanh nghiệp 11,161,417,582 8,679,136,460 14,861,577,385 10,416,104,997 13,318,957,996

9

Tỷ suất lợi nhuận

sau thuế/vốn kinh doanh 45.6% 30.8% 40.9% 48.8% 49.6%

10

Tỷ suất lợi nhuận

sau thuế/vốn nhà nước 25.7% 18.5% 22.6% 23.1% 23.8%

11 Nợ phải trả, trong đó : 126,415,242,990 109,419,821,255 150,431,287,783 147,697,154,960 150,234,567,182 - Nợ ngân sách 10,249,874,092 4,657,404,044 9,794,082,741 15,085,010,493 16,124,567,129 - Nợ ngân hàng 33,422,032,836 87,794,946,605 102,229,247,542 74,392,629,243 75,279,528,952 12 Nợ phải thu, trong đó : 72,375,008,304 61,843,512,195 131,789,996,531 165,840,129,221 167,231,840,027

- Nợ khó đòi - - - - -

(Nguồn : Phòng Tài chính – kế toán Công ty CP BVTV An Giang)

Nhìn vào kết quả kinh doanh của Công ty ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty rất hiệu quả, mức tăng trưởng và tỷ suất lợi nhuận đạt được rất cao. So với các công ty trong ngành Công ty CP BVTV An Giang có nguồn lực về tài chính rất mạnh. Bên cạnh đó Công ty cũng là đơn vị đóng góp ngân sách hàng đầu cho tỉnh An Giang. Doanh số năm 2005 đạt 1.300 tỷ đồng, mức cao nhất từ trước đến nay.

Bảng 3.3: Đóng góp của từng mảng kinh doanh trong kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

CHỈ TIÊU Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng doanh thu (tỷ đồng) 692.5 846.8 1,109.2

Trong đó :

Thuốc BVTV & Phân bón 658.1 796.8 1,011.8

Giống cây trồng 13.9 27.9 59.7

Đầu tư tài chính 15.6 8.7 18.2

Bao bì giấy Carton 4.9 6.6 9.9

Du lịch Trăng Việt 3.2 5.4

Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 32.1 38.8 42.9

Trong đó :

Thuốc BVTV & Phân bón 29.8 38.3 38.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giống cây trồng 0.8 1.2 3.6

Đầu tư tài chính 1.2 0.2 2.1

Bao bì giấy Carton 0.3 0.5 0.8

Rau an toàn Sao Việt -1.6 -2.1

Du lịch Trăng Việt 0.2 0.3

Hoạt động kinh doanh chủ lực của Công ty cũng vẫn là lĩnh vực thuốc BVTV & Phân bón – ngành nghề đã gắn liền với tên tuổi của Công ty BVTV An Giang từ khi thành lập. Các lĩnh vực khác được phát triển sau này trên nền tảng của hoạt động kinh doanh thuốc BVTV. Tuy nhiên, kết quả đạt được của những lĩnh vực mở rộng này vẫn chưa đạt như ý muốn, thậm chí còn thua lỗ nặng (Trung tâm Sao Việt).

3.1.5 Nền tảng mà Công ty CP Bảo vệ thực vật An Giang xây dựng được trong những năm qua

 Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước: bao gồm 7 chi nhánh, 11 cửa hàng khu vực, giao dịch trực tiếp với 350 đại lý trên toàn quốc.

 Thị phần trong lĩnh vực phân phối thuốc BVTV tại thị trường Việt Nam luôn dẫn đầu trong nhiều năm.

0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% % tổng thị trường 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm

THỊ PHẦN THUỐC BVTV CỦA CÔNG TY BVTV AN GIANG TẠI VIỆT NAM

Hình 3.1: Thị phần thuốc BVTV của Công ty Cổ phần BVTV An Giang

Quan hệ cộng tác về chuyên môn với rất nhiều các cơ quan khoa học về nông nghiệp như : Đại Học Cần Thơ, Đại Học An Giang, Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội, Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Cục Bảo Vệ Thực Vật, Cục Nông Nghiệp, Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Viện Cây Aên Quả Miền Nam, Hội Nông Dân Việt Nam, Hội Khuyến Nông và nhiều cơ quan khác…

Cơ sở vật chất : 02 nhà máy sản xuất thuốc BVTV, 02 nhà máy chế biến hạt giống, 01 nhà máy sản xuất bao bì giấy, 03 trại giống, 01 trang trại sản xuất rau – quả tại Đà Lạt, cùng các trụ sở văn phòng, chi nhánh ở 14 tỉnh thành trong cả nước.

Thương hiệu AGPPS là một trong những thương hiệu mạnh nhất hiện nay trong lĩnh vực phân phối thuốc BVTV : trị giá của thương hiệu được Bộ tài chính định giá khi cổ phần hóa là 10 triệu USD.

Những danh hiệu cao quý mà Công ty Cổ phần BVTV An Giang đạt được trong những năm qua :

 Năm 2000, AG-PPS vinh dự được nhận danh hiệu “Anh hùng lao động”

do Nhà nước trao tặng để ghi nhận những đóng góp cho sự phát triển nông nghiệp Việt Nam.

 Năm 2002, tổng giám đốc Huỳnh Văn Thòn của AG-PPS vinh dự được nhận danh hiệu “Anh hùng lao động” do Nhà nước trao tặng để ghi nhận những đóng góp xuất sắc của ông cho sự phát triển nông nghiệp Việt Nam.  Năm 2004 – 2005, Công ty đã 2 lần nhận danh hiệu “Bạn nhà nông Việt

Nam” tại Hội chợ quốc tế Nông nghiệp Cần Thơ.

 Năm 2005, Công ty đứng đầu trong danh sách các doanh nghiệp nông dược được Báo Sài Gòn Tiếp thị trao giấy chứng nhận “Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn”

3.1.6 Định hướng chiến lược phát triển của Công ty CP Bảo vệ thực vật An Giang

Dưới đây là mục tiêu chiến lược của Công ty CP Bảo vệ thực vật An Giang tới năm 2015 do Hội đồng quản trị của Công ty đề ra :

 Xây dựng Công ty trở thành một Tổng công ty hoạt động đa ngành nghề với lĩnh vực cốt yếu là dịch vụ nông nghiệp.

 Riêng đối với lĩnh vực thuốc BVTV, mục tiêu đề ra là trở thành công ty phân phối thuốc BVTV hàng đầu tại Việt Nam, có khả năng cạnh tranh tốt với các tập đoàn đa quốc gia.

 Xây dựng thương hiệu AGPPS là thương hiệu được nhiều nông dân yêu mến và tin dùng nhất.

 Mức tăng trưởng hàng năm không dưới 20%.

 Thực hiệân chính sách tái phân phối lợi nhuận của Công ty sao cho hợp lý và đạo lý thông qua các chương trình: tư vấn và chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV góp phần xây dựng nền nông nghiệp nước nhà tiên tiến và hiện đại. Ngoài ra, lãnh đạo công

ty cũng tập trung xây dựng và phát triển các chương từ thiện xã hội một cách hệ thống và chuyên nghiệp như: chương trình chăm sóc sức khoẻ nông dân, chương trình tặng cặp cho học sinh nghèo, tài trợ cho đội đua xe đạp tỉnh An Giang.

 Triết lý kinh doanh chủ đạo: “Góp phần chăm lo cho lợi ích xã hội hôm nay chính là sự phát triển của Công ty trong tương lai”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 GIỚI THIỆU VỀ NHAØ MÁY SẢN XUẤT THUỐC BVTV AN GIANG 3.2.1 Giới thiệu về Nhà máy

 Nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang là chi nhánh của Công ty Cổ phần BVTV An Giang.

 Được xây dựng vào năm 1999.  Công suất 5000 tấn thuốc/năm.

 Nhà máy tọa lạc tại số 27 – 28 Lô E, Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh. Với diện tích 5.000 m2

 Mục tiêu hoạt động: Nhà máy chủ yếu sản xuất các loại thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh từ nguyên liệu bán thành phẩm được nhập từ các nước như Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan, Malaysia, Thụy Sĩ, Anh. Từ các nguyên liệu này sẽ pha chế thành các loại thuốc khác nhau theo những công thức nhất định.

3.2.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của Nhà máy

Trong đó: NM: Nhà máy, NV: Nhân viên, BP: Bộ phận, CN KCS: Công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm

Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự Nhà máy

Giám đốc NM

Huỳnh Bảo Tuân

Trưởng BP kế hoạch nghiệp

vụ

Huỳnh Bảo Tuân

Quản đốc xưởng sản xuất Trần Văn Đậm Trưởng BP Bảo trì Văn Hồng Sơn NV Quản lý chất lượng Nguyễn Thế Huy Kế toán trưởng

Nguyễn Văn Đắt NV Kế hoạch

Nguyễn Văn Đắt

NV Hành Chánh

Hà Minh Nghĩa NV Đều vận

Bào Điền Phương

Thủ Kho

1.Nguyễn Thành Tâm (TP) 2. Ngô Văn Quang

(PL) 3. Nguyễn Trọng Trí (NL) Tổ trưởng sản xuất Nguyễn Văn Hà Tổ Trưởng phối liệu Nguyễn Hữu Để NV Bảo Trì Nguyễn Cương CN Bảo Trì

N Chiêu Sơn Nam

CN KCS Nguyễn Công Lập Trương Văn Nhàn NV Bảo vệ NV Y tế CN Cấp dưỡng CN tạp vụ,VSCN Tổ trưởng bốc xếp Nguyễn Văn Ngọc CN Bốc xếp thuê ngòai (09 người) CN Sản xuất (15 người) CN Phối liệu (01 người)

Bảng 3.4: Phân công nhiệm vụ tại Nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang (Lê Minh Xuân)

Số hiệu Tên Chức danh Stt Tên người đảm nhiệm Quá trình công việc đảm nhiệm

Phạm vi công việc

LMX01 Giám đốc nhà máy 1 Huỳnh Bảo Tuân

Quản trị sản xuất NM Quản trị kho NM Quản trị nhân sự NM Quản trị kế toán NM Quản trị PCCN NM Quản trị ATVSLĐ NM

Quản trị môi trường NM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản trị Bảo vệ NM NM

LMX02 Trưởng BP kế hoạch nghiệp vụ

1 Huỳnh Bảo Tuân

Quản trị chi phí sản xuất NM

Quản trị thanh quyết toán

vật tư NM

Quản trị quy trình quản lý kho

NM Quản trị hành chánh (làm

theo qui định của công ty)

Quản trị quy trình tạo sản

phẩm NM

Điều hành sản xuất NM

LMX04 Trưởng BP Bảo trì 3 Văn Hồng Sơn

Quản trị bảo trì sửa chữa NM

LMX05 NV Đảm bảo chất lượng 4 Nguyễn Thế Huy

Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, phụ liệu đầu vào, quá trình sản xuất, thành phẩm, phối liệu, hàng lưu kho, xúc rửa phuy.

NM

Xử lý hàng kém phẩm NM

Kiểm soát tài liệu, hồ sơ kiểm tra chất lượng

NM Thực hiện việc theo dõi

kiểm định hiệu chỉnh thiết bị đo lường, thử nghiệm

NM

Theo dõi, kiểm tra việc xử lý môi trường

NM

LMX06 Kế toán trưởng 5 Nguyễn Văn Đắt

Quản trị kế toán thanh toán Công ty Quản trị kế toán hàng hóa Công ty

Quản trị kế toán lương NM

xuất tuần, ngày

Quản trị định mức sản xuất NM

Thực hiện định mức sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuất NM

Quá trình thống kê, phân tích

NM Quá trình quyết toán vật tư

sản xuất tại Nhà máy

Công ty

LMX08 NV Hành Chánh 6 Hà Minh Nghĩa

Quản trị các chính sách chế độ cho người lao động

NM Quản trị an toàn vệ sinh lao

động

NM

Quản trị bếp ăn tập thể NM

Quản trị giữ gìn vệ sinh công sở

NM

Thực hiện chấm công NM

Quản trị mua sắm văn phòng phẩm

NM Quản trị chăm sóc sức khỏe

NV-CNLĐ (y tế)

NM

Thủ quỹ NM

Quản trị các hoạt động đoàn thể

Quản trị quá trình điều vận

hàng hóa Công ty

LMX10 Thủ kho 8 Nguyễn Thành Tâm

9 Nguyễn Trọng Trí 10 Ngô Văn Quang

Quản trị quá trình nhập, xuất

kho Công ty

Quản trị lưu kho NM

LMX11 Nhân viên bảo trì 11 Nguyễn Cương

Kiểm soát hồ sơ, tài liệu kỹ

thuật NM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thanh, quyết toán chi phí sửa chữa, chế tạo

NM

Cung ứng vật tư NM

Thực hiện việc bảo trì trang thiết bị

NM

LMX12 Tổ trưởng sản xuất 12 Nguyễn Văn Hà

Thực hiện qui trình tạo sản

phẩm NM

Phân công, đôn đốc, giám

sát qui trình tạo sản phẩm NM

LMX13 Tổ trưởng phối liệu 13 Nguyễn Hữu Để

Thực hiện qui trình tạo sản

Phân công, đôn đốc, giám

sát qui trình tạo sản phẩm NM

LMX14 NV KCS 14 Nguyễn Công Lập

15 Trương Thanh Nhàn

Thực hiện việc kiểm tra qui trình tạo sản phẩm

NM

LMX15 NV Bảo vệ 16 Nguyễn Hữu Chương

17 Nguyễn Thép Lãm

Thực hiện qui trình PCCN NM

Thực hiện qui trình bảo vệ

cơ quan NM

LMX16 Tổ trưởng bốc xếp 18 Nguyễn Văn Ngọc

Thực hiện qui trình xếp dỡ hàng hóa

NM Phân công, đôn đốc, giám

sát qui trình xếp dỡ hàng hóa NM LMX17 Cấp dưỡng 19 Lý Thể Uyên 20 Dương Thị Miến Thực hiện qui trình cấp dưỡng NM LMX18 Tạp vụ, VSCN 21 Lý Thị Tuyến Vân Thực hiện qui trình VSCN NM

Thực hiện việc bảo trì trang

thiết bị NM

LMX20 Công nhân phối liệu 23 Lý Thanh Phong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện quá trình phối

liệu NM

LMX21 Công nhân sản xuất 24-38

Thực hiện qui trình tạo sản

phẩm NM

LMX22 Công nhân bốc xếp 39-47 Thực hiện qui trinh bốc dỡ

3.3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Quy trình công nghệ gia công pha chế thuốc

Hình 3.3: Công nghệ gia công, pha chế thuốc

Trong đó: Cilene, Sanimal, IPA (Isopzopyl Anleohol) là những phụ liệu được kết hợp với nguyên liệu theo tỷ lệ nhất định, sau đó được bơm lên bồn trộn hòa tan hoàn toàn trong dung môi, sản phẩm thu được với tỷ lệ nồng độ nhất định được bơm qua phân xưởng sang chai và xuất bán.

Phụ liệu Nguyên liệu

IPA Cilene Sanimal Phối liệu

Vô chai

Đóng nút

Dán nhãn

Đóng thùng

3.4 MỘT VAØI SẢN PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NHAØ MÁY 3.4.1 Thuốc trừ sâu

 Alphan 5EC (Alpha – cypermethrin 5%): Có hiệu lực cao trừ được nhiều loại sâu hại như sâu cuốn lá trên lúa, rầy phấn trên sầu riêng.

 Bassan 50EC (Fenobucarb 50%): Bassan thuộc nhóm carbamate có tác dụng tiếp xúc, vị độc. Chuyên trị rầy nâu hại lúa; Rệp sáp hại cà phê; Rệp mụi trên cây có múi.

 Cyperan 5EC (Cyermethrin 5%): Thuốc trừ sâu có tác dụng rộng, dùng trừ sâu cuốn lá hại lúa; Bọ xít muỗi trên cây Điều.

 Cyperan 10EC (Cyermethrin 10%): Thuốc trừ sâu có tác dụng rộng, dùng trừ sâu cuốn lá hại lúa; Bọ xít muỗi trên cây Điều.

 Diazan 10H (Diazinon 100g/kg): Là thuốc dạng hạt, chủ yếu trừ nhóm côn trùng nằm trong đất hại cây trồng hoặc tấn công bên trong cây. Trừ hữu hiệu sâu đục thân hại lúa, bắp, sâu đục thân hại Điều.

 Bian 40EC (Dimethoate 40%): Có tác dụng tiếp xúc, vị độc dùng để trừ bọ xít trên lúa và rệp trên cà phê.

 Forsan 50EC (Phenthoate 50%): Dùng để trừ bọ xít hại lúa, sâu vẽ bùa hại cây có múi.

 Peran 50EC (Permethrin 50%): Có tác dụng tiếp xúc, vị độc có phổ tác động rộng trừ sâu ăn lá và rầy trên rau, đậu.

 Kinalux 25EC (Quinalphos 250g/lit): Có hiệu lực cao trừ được nhiều sâu hại như: Sâu phao đục bẹ, sâu cuốn lá trên lúa, sâu khoang trên đậu phông, sâu ăn tạp trên đậu nành, rệp sáp trên cà phê.

3.4.2 Thuốc trừ bệnh

 Carban 50SC (Carbendazim 50%): Là thuốc trừ nấm bệnh, có tác dụng nội hấp. Thuốc phòng và trị bệnh vàng lá chín sớm trên lúa; thán thư trên cà phê; chết cây con trên đậu.

 Folpan 50 SC (Folfet 50%): Là loại thuốc tiếp xúc, có phổ tác rộng, dùng để phòng trừ bệnh đạo ôn, khô vằn (đốm vằn) trên lúa.

 Fuan 40EC (Isoprothiolane 40%): Có tác dụng nội hấp dùng để trị bệnh đạo ôn (cháy lá) trên lúa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Kian 50EC (Iprobenphos 50%): Là thuốc đặc trừ bệnh đạo ôn (cháy lá) trên lúa. Thuốc có tác dụng nội hấp mạnh, di chuyển nhanh tới các bộ phận của cây làm ức chế sự phát triển của nấm bệnh.

 Rabcide 30WP (Fthalide 30%): Trừ bệnh đạo ôn (cháy lá) và trên cổ bông (thối cổ gié) lúa.

 Rabcide 20SC (Fthalide 20%): Trừ bệnh đạo ôn (cháy lá) và trên cổ bông (thối cổ gié) lúa.

 Validan 5DD (Validamycin A 3%): Được dùng trừ bệnh đốm vằn (ung thư) hại lúa và bắp; nấm hồng trên cao su.

 Zineb Bul 80WP (Zineb 80%): Có tác dụng tiếp xúc, phòng trừ nhiều nấm bệnh hại cây trồng.

3.4.3 Thuốc trừ cỏ

 Anco 720DD (2,4-D amine Salt 720 g/l): Có tác dụng nội hấp, chọn lọc, gây hại chủ yếu cho các loại cỏ 2 lá mầm, cỏ hại lá trong ruộng lúa.

 Meco 60EC (Butachlor 60%): Thuốc trừ cỏ trong ruộng lúa trước khi nảy mầm. Có hiệu quả cao đối với các loại cỏ: lồng vực, cỏ chì, đuôi phụng, cỏ chác, cỏ lác.

3.5 NHỮNG NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHÍNH 3.5.1 Nguồn gây ô nhiễm nước 3.5.1 Nguồn gây ô nhiễm nước

3.5.1.1 Nước thải sinh hoạt và giặt quần áo bảo hộ

 Nước thải sinh hoạt và giặt quần áo bảo hộ tạo ra chủ yếu do hoạt động của các công nhân trong phân xưởng, chất ô nhiễm chính trong nước thải này chủ yếu là các chất vô cơ, vi khuẩn gây bệnh, chất tẩy rửa…

3.5.1.2 Nước thải sản xuất

 Nước vệ sinh máy móc, thiết bị nhà xưởng, nước thải vệ sinh này thường chứa các hợp chất như một số gốc cacbonate hữu cơ, photphat hữu cơ,… và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật An Giang công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (Trang 47 - 126)