PHƢƠNG THỨC GIAO TIẾP MỤC 2.2.2. Mẫu phiếu số 2
Bảng 2. Kết quả khảo sát nội dung và phƣơng thức giao tiếp: Đã xác định đƣợc các thành tố trong nội dung và phƣơng thức giao tiếp
Trƣớc tác động Sau tác động Đã xác định đƣợc nội dung và Lớp thí Lớp đối Lớp thí Lớp đối
phƣơng thức giao tiếp nghiệm chứng nghiệm chứng (110 HS) (115 HS) (110 HS) (115 HS)
1. Đầy đủ ý 72.72% 73.91% 95.45% 74.78%
2. Diễn đạt ý rõ ràng 70.90% 71.30% 94.55% 72.17%
3. Diễn đạt ý dễ hiểu 68.18% 69.70% 90.91% 68.70%
4. Ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh 65.40% 65.23% 89,09% 66.09% 5. Ngôn ngữ phù hợp với đối tƣợng 63.63% 64.35% 90,0 % 63.48% ngƣời nghe
Biểu đồ 2.1 : Tỉ lệ %học sinh đã xác định đƣợc nội dung và phƣơng thức giao tiếp
Sau tác động
Qua bảng 2 và biểu đồ 2.1 ở trên cho thấy, sau khi tác động (ứng dụng hoạt
động đóng vai vào dạy học) học sinh đã xác định đƣợc nội dung và phƣơng thức
giao tiếp. Số liệu này đƣợc thể hiện: trƣớc tác động tỉ lệ phần trăm lớp đối chứng và lớp thí nghiệm xấp xỉ nhƣ sau; sau tác động lớp thí nghiệm có tỉ lệ phần trăm
học sinh đã xác định đƣợc các thành tố trong nội dung và phƣơng thức giao tiếp cao hơn hẳn lớp thí nghiệm trƣớc tác động. Nhƣ vậy trong nội dung và phƣơng thức giao tiếp khi áp dụng hoạt động đóng vai trong dạy học đã giúp học sinh có cách diễn đạt ý trong giao tiếp đƣợc rõ ràng hơn, dễ hiểu hơn, đầy đủ ý hơn. Các ngôn ngữ trong giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh hơn, phù hợp với ngƣời nghe hơn, gần gũi với đời sống thực tiễn.