2.2.2. Mẫu phiếu số 3
Bảng 3. Kết quả khảo sát thái độ giao tiếp: Đã xác định đƣợc các thành tố trong thái độ giao tiếp
Trƣớc tác động Sau tác động Đã xác định đƣợc các thành tố Lớp thí Lớp đối Lớp thí Lớp đối
trong thái độ giao tiếp nghiệm chứng nghiệm chứng (110 HS) (115 HS) (110 HS) (115 HS) 1. Chủ động trong giao tiếp 72.72% 72.17% 96,30% 71.30% 2. Linh hoạt trong các tình huống 61.81% 59.13% 94,50% 60.00% 3. Tự tin khi nói trƣớc nhiều 68.18% 67.83% 99.09% 68.26% ngƣời
4. Tôn trọng ngƣời đối diện 90.0% 76.52% 100% 76.52% 5. Lắng nghe và có phản hồi tích 71.81% 72.17% 92,72% 73.48% cực trong giao tiếp
6. Đặt câu hỏi thể hiện sự quan 73.63% 73.91% 92,72% 76.09% tâm với ngƣời đối diện
7. Biết cách khen ngợi hay chê 65.45% 62.61% 92,72% 63.04% một cách khéo léo
8. Tạo thiện cảm trong giao tiếp 70.90% 71.30% 91,81% 72.87% bằng biểu cảm ngôn ngữ cơ thể
9. Động viên, khích lệ ngƣời đối 68.18% 67.83% 91,81% 67.50% diện tiến bộ
10. Biết kiềm chế trong tình 68.18% 67.83% 96,36% 67.83% huống tiêu cực
11. Tiếp thu một cách tích cực ý 69.09% 66.96% 96,36% 68.49% kiến của ngƣời đối diện
Biểu đồ 3.1 : Tỉ lệ % học sinh đã xác định đƣợc các thành tố trong thái độ giao tiếp
Qua bảng 3 và biểu đồ 3.1 trên cho thấy, sau khi tác động (ứng dụng hoạt
động đóng vai vào dạy học) học sinh đã có rất nhiều tích cực trong thái độ giao
tiếp. Ta thấy tỉ lệ phần trăm lớp đối chứng khi trả lời bộ câu hỏi khảo sát các thành tố trong thái độ giao tiếp thấp hơn lớp thí nghiệm. Học sinh hầu nhƣ chƣa chủ động, linh hoạt trong các tình huống giao tiếp, cịn có thái độ tự ti khi nói trƣớc đơng ngƣời, khi phát biểu chính kiến. Ngơn ngữ lời nói, ngơn ngữ hình thể chƣa linh hoạt, có bạn ngơn ngữ hình thể cịn khơng thể hiện đƣợc. Tuy nhiên khi ứng dụng hoạt động đóng vai vào dạy học, việc học của học sinh hứng thú hơn nhiều. Khi khảo sát bằng phiếu hỏi về các thành tố trong thái độ giao tiếp tỉ lệ lớp làm thí nghiệm tăng lên rất đáng kể. Học sinh đã chủ động hơn trong giao tiếp, ngôn ngữ đƣợc thể hiện linh hoạt và phong phú hơn, học sinh biết cách khen ngợi và tạo thiện cảm tốt trong giao tiếp. Đặc biệt học sinh rất tự tin nói trƣớc đơng ngƣời, tích cực hơn trong các cuộc thảo luận học tập, tích cực đƣa các chính kiến của bản thân, biết đặt câu hỏi thể hiện quan tâm đến ngƣời khác.
Nhƣ vậy ta thấy rằng, việc sử dụng hoạt động đóng vai trong dạy học có ý nghĩa rất tích cực, giúp phát huy năng lực giao tiếp cho học sinh, tự đó giúp học sinh thích ứng đƣợc với hội nhập quốc tế trong thời đại mới.
* Đánh giá định lượng thông qua bài kiểm tra tự luận của học sinh.
Để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh bằng điểm số thông qua các bài kiểm tra tự luận sau khi đƣợc học tập bằng các hoạt động đóng vai, tơi tiến hành đánh giá dựa trên 3 tiêu chí sau:
- Tiêu chí 1: Kĩ năng ghi nhớ kiến thức tự học thông qua việc nêu đƣợc nội
dung của các khái niệm, quy luật, quá trình sinh học sau khi xem tiểu phẩm đóng vai.
- Tiêu chí 2: Trình bày đƣợc các mối quan hệ giữa kiến thức cốt lõi với kiến
thức thành phần theo một logic khoa học qua tiểu phẩm đóng vai và các vấn đề thực tiễn.
- Tiêu chí 3: Trình bày đƣợc các ý tƣởng vận dụng, sáng tạo gắn liền thực
tiễn đời sống và sản xuất qua việc liên hệ giữa nội dung các tiểu phẩm với thực tiễn cuộc sống.
Khi tổ chức bồi dƣỡng năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua các các hoạt động đóng vai trong dạy học bộ mơn Sinh học THPT, tôi đã tiến hành kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng điểm số theo 3 tiêu chí đã đƣợc xác định và thu đƣợc kết quả qua thống kê bằng phần mềm SPSS 20 nhƣ sau:
Bảng 4. Kết quả thống kê điểm số của 3 bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm (TN)
Điể Kiểm tra đầu TN Kiểm tra giữa TN Kiểm tra sau TN
m xi Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 1 0.9 1 0.9 0 0 0 0 0 0 0 0 4 3 2.7 4 3.5 2 1.8 3 2.6 0 0 0 0 5 24 21.8 28 24.3 7 6.4 14 12.2 3 2.7 6 5.2 6 33 30.0 34 29.6 24 21.8 26 22.6 14 12.7 17 14.8 7 26 23.6 27 23.5 45 40.9 43 37.4 32 29.1 41 35.7 8 20 18.2 19 16.5 24 21.8 23 20 41 37.3 36 31.3 9 3 2.7 2 1.7 7 6.43 5 4.3 14 12.7 12 10.4 10 0 0 0 0 1 0.9 1 0.9 6 5.5 3 2.6
Qua bảng số liệu số 4, chúng ta có các biểu đồ biểu thị tỷ lệ % điểm số giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng ở 3 thời điểm thực nghiệm nhƣ sau:
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % các điểm số của lớp TN và ĐC ở giai đoạn đầu
Qua biểu đồ 4.1, chúng ta thấy rằng tỷ lệ HS có điểm số ở các con điểm gần nhƣ là tƣơng đƣơng nhau, sự chênh lệch chỉ diễn ra ở một số con điểm, nhƣng sự chênh lệc là không đáng kể.
- Ở giai đoạn giửa thực nghiệm:
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % các điểm số của lớp TN và ĐC ở giai đoạn giửa thực nghiệm
Qua biểu đồ 4.2, chúng ta thấy đƣợc sự khác biệt giửa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã rõ rệt hơn. Ở lớp thực nghiệm, tỷ lệ HS có điểm dƣới trung bình giảm hẳn và tỷ lệ HS có điểm khá giỏi bắt đầu cao hơn hẳn so với lớp đối chứng.
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % các điểm số của lớp TN và ĐC ở giai đoạn sau thực nghiệm
Qua biểu đồ 4.3 ta thấy sự khác biệt khá lớn về sự chênh lệch tỷ lệ điểm dƣới trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn nhiều so với lớp đối chứng trong khi đó tỉ lệ HS có điểm giỏi (từ 8 đến 10) của lớp thực nghiệm lại cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng.
Nhƣ vậy, thông qua biểu đồ 4.1, 4.2, 4.3 cho chúng ta thấy đƣợc tính hiệu quả trong việc dạy học bằng các hình thức đóng vai là rất hiệu quả. Thơng qua hoạt động đóng vai đã phát triển năng lực giao tiếp, từ đó giúp các em dễ dàng trao đổi thông tin, tuyền đạt kiến thức cho nhau, qua đó khả năng lĩnh hội kiến thức tốt hơn. Để kiểm định độ tin cậy các số liệu thu thập đƣợc,tôi đã tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 20 để kiểm định các tham số từ bảng số liệu đƣợc kết quả nhƣ bảng 5 sau đây:
Bảng 5: Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS 20
TT Mức độ đạt đƣợc Trƣớc TN Giữa TN Sau TN
TN ĐC TN ĐC TN ĐC1 Số lƣợng HS 110 115 110 115 110 115 1 Số lƣợng HS 110 115 110 115 110 115 2 Điểm trung bình: Mean 6.38 6.28 6.96 6.77 7.61 7.35
3 Phƣơng sai: Variance 1.445 1.565 1.256 1.352 1.236 1.3414 Độ lệch chuẩn: 1.264 1.281 1.132 1.189 1.101 1.125 4 Độ lệch chuẩn: 1.264 1.281 1.132 1.189 1.101 1.125
Std.Deviation