NỘI DUNG KIỂM TRA KIẾN THỨC TRONG THỰC NGHIỆM Đề kiểm tra 15 phút số 1: (thực hiện sau tiết thực nghiệm số 1)

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn sinh học (Trang 49 - 53)

6 Kiểm định độ tin cậy 0.84 0.872 0.835 0.837 0.807 0

NỘI DUNG KIỂM TRA KIẾN THỨC TRONG THỰC NGHIỆM Đề kiểm tra 15 phút số 1: (thực hiện sau tiết thực nghiệm số 1)

Đề kiểm tra 15 phút số 1: (thực hiện sau tiết thực nghiệm số 1)

Bài 2: “Vận chuyển các chất trong cây” Sinh học 11

Câu 1: Các phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích từng phát biểu.

1. Trong cây tồn tại hai dòng mạch: dòng vận chuyển đi lên là dòng mạch gỗ, dòng đi xuống là dòng mạch rây.

2. Các tế bào mạch rây gồm hai loại: quản bào và mạch ống là các tế bào chết 3. Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

4. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ vẫn có thể tiếp tục đƣợc vận chuyển đi lên.

5. Trong ba động lực giúp vận chuyển nƣớc và ion khống của dịng mạch gỗ thì lực đẩy (áp suất rễ) là quan trọng nhất.

HƢỚNG DẪN CHẤM

Mỗi ý trả lời và giải thích đúng đƣợc 2 điểm, nếu chỉ trả lời đúng mà khơng giải thích hoặc giải thích sai thì bị trừ đi 1 nửa số điểm.

Đáp án Điểm

1. Đúng - Dòng mạch gỗ: dòng đi lên 2 điểm

- Dòng mạch rây: dòng đi xuống

2. Sai Mạch rây cấu tạo từ các tế bào sống gồm ống rây và 2 điểm tế bào kèm.

3. Đúng Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất 2 điểm thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

4. Đúng Nhờ có dịng vận chuyển ngang đƣợc tạo thành bởi 2 điểm các lỗ bên.

5. Sai Lực hút do thoát hơi nƣớc là quan trọng nhất, lực hút 2 điểm có thể kéo nƣớc và ion khống lên tới cả chục mét.

Còn lực đậy chỉ đẩy nƣớc đi đƣợc một đoạn ngắn.

Đề kiểm tra 10 phút số 2: (thực hiện sau tiết thực nghiệm số 3)

Bài 18: “Tuần hoàn máu” – Sinh học 11

Câu 1. Hệ tuần hoàn đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào?

Câu 2. Tại sao hệ tuần hồn hở thích hợp cho động vật có kích thƣớc cơ thể nhỏ

và hoạt động chậm? HƢỚNG DẪN CHẤM Câu 1. ( 5 điểm).

Trả lời: Điểm

Hệ tuần hoàn đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận

- Tim 1

- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô 2 - Hệ thống mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch 2 Câu 2. ( 5 điểm)

Trả lời: Điểm

- Những động vật có kích thƣớc cơ thể nhỏ, hoạt động chậm tốn ít 2.5 năng lƣợng, nhu cầu cung cấp chất dinh dƣỡng và đào thải thấp

- Hệ tuần hồn hở: vận tốc máu chậm, dịng máu có áp lực thấp chỉ 2.5 đáp ứng đƣợc cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải thấp.

Đề kiểm tra 15 phút số 3 (thực hiện sau tiết thực nghiệm số 5)

Bài ôn tập chƣơng I – Sinh học 11

Câu 1. Dựa vào các kiến thức đã học hãy giải thích các câu sau a. “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”

b. “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa” c. “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

d. “ Khơng lân khơng vơi, thì thơi trồng lạc” HƢỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 Trả lời Điểm

A -Trời nóng: mồ hơi tiết nhiều, cơ thể mất nhiều nƣớc => 1 nhanh khát.

-Trời mát: cơ thể cần nhiều năng lƣợng để duy trì thân nhiệt 1

 quá trình chuyển hóa vật chất tăng. => Nhanh đói

B + Thức ăn đƣợc biến đổi trong hệ tiêu hóa: miệng 0.5 (nhai)=>thực quản => dạ dày =>ruột => tạo thành chất đơn giản cung cấp cho cơ thể

+ Nhai giúp cắt nhỏ, xé, nghiền thức ăn thành những mẩu 0.5 nhỏ. Càng nhai kĩ thức ăn càng nhỏ => diện tích tiếp xúc

với dịch tiêu hóa càng lớn => tiêu hóa càng nhanh và thức ăn càng đƣợc biến đổi triệt để => cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng hơn so với nhai vội vàng => cơ thể no lâu hơn

+ Cày sâu tốt lúa: Đất càng cày, xới kĩ  đất tơi xốp  cây 1

dễ hấp thụ nƣớc và ion khoáng  cây tốt.

C Sấm sét sinh ra nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn ra trong 1.5

bầu khí quyển. → → -

N2+O2 → 2NO2 + H2O HNO3 H+ + NO3 0.5 - Sản phẩm theo nƣớc mƣa rơi xuống đất.

- Hoà tan vào đất tồn tại ở dạng NO3-, là nguồn dinh dƣỡng 1 khoáng quan trọng cho cây lúa.

D - L ân rất cần cho sự phát triển của bộ rễ và hình thành, lớn 0.5 lên của nốt sần ở rễ lạc

- Nếu thiếu lân dẫn đến đạm cũng đƣợc tích lũy kém 0.5 - Thành phần chủ yếu trong vơi là canxi và magie, bón vơi 2

giúp cải tạo độ chua  giúp phân lân dễ đƣợc phân giải trong đất  Cây dễ hút ion kali  tăng năng suất cây lạc

Thiếu lân và vôi cây lạc sinh trƣởng kém

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn sinh học (Trang 49 - 53)

w