PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn sinh học (Trang 42 - 43)

6 Kiểm định độ tin cậy 0.84 0.872 0.835 0.837 0.807 0

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

1. Kết luận:

Việc vận dụng kĩ thuật dạy học đóng vai trong dạy học không những tăng hứng thú học tập của học sinh, mà còn phát huy rất tốt năng lực giao tiếp cho học sinh. Năng lực giao tiếp giúp học sinh biết truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tƣợng giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống, thỏa mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra. Qua giao tiếp giúp con ngƣời hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau. Giao tiếp giúp con ngƣời truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tƣợng giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra. Từ đó nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.

2. Kiến nghị:

1. Đề tài mang tính ứng dụng địa phƣơng nên trong các hoạt cảnh đóng vai có sử dụng ngơn ngữ địa phƣơng nhằm mang tính chân thực, gần gũi với ngƣời học. Do đó giáo viên khi dạy có thể đƣa linh động thay đổi để phù hợp với thực tế.

2. Đối với các cấp lãnh đạo: cần mở các lớp bồi dƣỡng công nghệ thông tin, các lớp tập huấn đổi mới phƣơng pháp dạy học. Các sáng kiến kinh nghiệm hàng năm nên phổ biến rộng rãi để giáo viên học hỏi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học

3. Đối với chuyên môn nhà trƣờng: sắp xếp thời gian học chuyên đề hợp lý, tăng cƣờng các buổi học chuyên đề, chủ đề theo phƣơng pháp dạy học tích cực.

4. Đối với giáo viên: khơng ngừng tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao chun mơn nghiệp vụ, tích cực khai thác cơng nghệ thơng tin, thành thạo trong phƣơng pháp thực hành thí nghiệm. Để đạt tối đa trong phƣơng pháp dạy học đóng vai, giáo viên nên linh hoạt lựa chọn các bài học có kiến thức liên hệ thực tiễn nhiều, có thể dạy học liên mơn càng tốt. Sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm đƣa lại hiệu quả cao trong giảng dạy. Các nhiệm vụ đƣợc giao cần có độ khó nhất định để học sinh nhận nhiệm vụ hỗ trợ có thể học hỏi từ học sinh hỗ trợ. Tuy nhiên nếu nhiệm vụ q khó thì học sinh sẽ nhờ đến sự hƣớng dẫn của giáo viên thì lúc đó hiệu quả sẽ khơng cao. Giáo viên cần đảm bảo có sự hƣớng dẫn hỗ trợ đúng lúc đối với các nhiệm vụ khó.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn sinh học (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w