I. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 1 Tranh cổ động là gì?
c, Sản phẩm: HS biết được các bước để vẽ một bức tranh minh hạo truyện cổ tich d, Tổ chức thực hiện
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gợi ý cho HS tìm được những tình tiết, những ý để vẽ minh hoạ trong các truyện như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Sơn
Tinh - Thuỷ Tinh, Nàng Bach Tuyết và bảy chú lùn,…
- Nêu các bước vẽ tranh?
II. Cách vẽ tranh 1) Tìm hiểu nội dung
- Tìm hiểu kỹ nội dung, cốt truyện, chọn một ý thể hiện rõ nội dung nhất để minh hoạ.
- Tìm hình ảnh chinh để minh họa nội dung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, thảo luận và nêu cách trình bày bìa truyện.
Giáo viên treo tranh minh hoạ các bước vẽ. - Giáo viên minh họa trên bảng theo từng bước:
+ Tìm hiểu nội dung truyện
+ Phác bố cục: mảng hình, mảng chữ
+ Tìm kiểu chữ và hình minh họa cho phù hợp với nội dung truyện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK nêu các bước vẽ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
- Thêm những hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn.
2) Cách vẽ
- Vẽ phác bằng chì từ 1=>2, 3 hình minh hoạ khác nhau cho một truyện.
- Tìm bố cục: Vẽ hình chinh trước, hình phụ sau, sát với nội dung, phác mảng chinh, mảng phụ phù hợp với nội dung truyện.
- Vẽ hình chi tiết
- Vẽ màu: phù hợp với đối tượng đọc truyện cổ tich là thiếu nhi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài a, Mục tiêu: HS thực hành vẽ hình