ở Điện Biên Phủ” của họa sĩ Nguyễn Sáng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh trao đổi theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt ý, HS lắng nghe, ghi bài.
- GV tóm tắt lại và phân tich sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm và ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơnmài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”. mài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”.
- Ông sinh năm 1923, mất năm 1988 tại Tiền Giang. Tốt nghiệp trường trung cấp MT Gia Định sau đó học tiếp CĐMT Đơng Dương khóa 1941-1945. Ơng tham gia hoạt động cách mạng rất sôi nổi và sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng có ảnh hưởng lớn đến nhiều thế hệ họa sĩ Việt Nam. Tiêu biểu như: Giặc đốt làng tôi, thanh niên thành đồng, thiếu nữ và hoa sen …
- Tác phẩm “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” diễn tả cảnh lễ kết nạp Đảng cho các đồng chi bị thương ngay tại chiến hào ngoài mặt trận. Với khối hình đơn giản, chắc khỏe, tác giả sử dụng gam màu nâu vàng diễn tả được khi thế rực lửa của cuộc đấu tranh và nói lên được chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp của người Đảng viên.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 3: HS tìm hiểu về họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh vẽ về phố cổ Hà Nội?
- GV gọi hs đọc sgk, quan sát tranh và đặt câu hỏi:
? Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Bùi Xuân Phái?
? Em hiểu gì về các bức tranh “Phố cổ Hà Nội” của họa sĩ Bùi Xuân Phái?
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức - GV tóm lại và phân tich sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm và cho HS ghi bài.
3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranhvề phố cổ Hà Nội. về phố cổ Hà Nội.
- Ông sinh năm 1920, mất năm 1988 tại Quốc Oai - Hà Tây. Tốt nghiệp trường CĐMT Đơng Dương khóa 1941-1945. Ơng tham gia hoạt động cách mạng rất tich cực. Sau cách mạng ông tham gia giảng dạy tại trường CĐMT Việt Nam và sáng tác.
- Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn được ông say mê khám phá và sáng tạo. Những cảnh phố vắng, những mái tường rêu phong, đường nét xô lệch tạo cho người xem thêm yêu Hà Nội cổ kinh. Phố cổ Hà Nội luôn có vị tri
- HS lắng nghe, ghi bài. xứng đáng trong nền mỹ thuật đương đại Việt Nam.
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏib) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập
c) Sản phẩm: Nêu khái quát được sơ lược về một số tác giả, tác phẩm của mĩ thuật
việt nam giai đoàn 1954 – 1975.
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học. Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp.
Đồng thời tuyên dương những cá nhân có tinh thần học tập tốt, những nhóm thảo luận tich cực và sơi nổi.
GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, chất liệu và hình thức thể hiện của tác phẩm
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
c) Sản phẩm: Sản phẩm học tập của học sinh.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Tìm hiểu thêm một số tác giả, tác phẩm của mĩ thuật VN giai đoạn 1954- 1975
* Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài mới “Trình bày bìa sách” - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk..
Bài 12 + 13: Vẽ trang tri.
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
(Tiết 1: Vẽ hình – Tiết 2: Vẽ màu)
Tiết PPCT : 12,13 Ngày dạy: Lớp SS HS vắng Ngày Lớp SS HS vắng Ngày 8a1 8ª9 8ª2 8ª10 8ª3 8ª11 8ª4 8ª12 8ª5 8ª13 8ª6 8ª14 8ª7 8ª15 8ª8 8ª16 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, mục đich và phương pháp trình bày
bìa sách.
HS hiểu ý nghĩa của việc trang tri bìa sách là trang tri ứng dụng. Biết cách trang tri bìa sách
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp hình
mảng, bố tri màu sắc phù hợp với nội dung của sách. Trang tri được một bìa sách theo ý thich
3. Thái độ: Học sinh yêu thich môn học, nhận thức đúng đắn giá trị của nghệ thuật
trang tri trong cuộc sống hàng ngày. yêu quý và trân trọng sách vở.
4. Năng lực, phẩm chất: HS biết vận dụng trang tri bìa sách vào trong cuộc sống
HS biết trân trọng những sản phẩm do con người sáng tạo ra.
II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Một số bìa sách được trang tri đẹp. - Minh hoạ cách trang tri bìa sách
- Một số mẫu bìa sách, bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh
- Một số bìa sách sưu tầm.
- Đọc trước bài, sưu tầm bìa sách, chì, tẩy, màu, vở bài tập. - Giấy chì, tẩy, màu…
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, hỏi, đáp, thực hành thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệud, Tổ chức thực hiện d, Tổ chức thực hiện
Giới thiệu bài
Bìa sách rất quan trọng, nó được vi như là bộ mặt của cuốn sách. Khi quan sát trên giá sách, một bìa sách hấp dẫn chinh là tin hiệu thu hút người xem. Tùy từng nội dung mà có cách trình bày khác nhau, bìa sách có thể chỉ có chữ, hoặc bìa sách vừa có chữ và vừa có hình ảnh trang tri. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách trang tri một bìa sách.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm của bìa sáchb, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. c, Sản phẩm: HS nêu vài nét đặc điểm của bìa sách
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
? Có những loại sách nào.
? Để thu hút lôi cuốn người đọc cần phải có bìa sách như thế nào.
? Qua cách trình bày bìa sách thể hiện được điều gì.
? Trên bìa sách thường có những nội dung gì.
? Yếu tố nào là quan trọng nhất trên bìa sách.
? Tên tác giả, nhà xuất bản thường được trình bày ở vị trí nào.
? Để làm cho bìa sách đẹp hơn trên bìa sách thường trang trí thêm những gì. ? Màu sắc trang trí ở bìa sách như thế nào.
? Có những cách trình bày bìa sách nào.
- GV kết luận => Tuỳ theo từng nội dung sách mà chon kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cụ, màu sắc và cách trình bày phù hợp. - GV cho HS quan sát một số mẫu bìa sách và đặt câu hỏi
?Trên bìa sách thường có mấy phần?
? Nhận xét về cách trình bày bìa sách?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh trao đổi theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- HS trình bày theo ý hiểu
I. Quan sát – nhận xét.
- Có nhiều loại sách: sách thiếu nhi, sách văn học, sách chinh trị, sách kĩ thuật… - Bìa sách cần trang tri đẹp sẽ thu hút lơi cuốn người đọc
- Bìa sách phản ánh nội dung của cuốn sách qua cách trình bày (hình vẽ, chữ, màu sắc, …)
- Trên bìa sách thường có: Tên sách, hình minh hoạ, tên tác giả, nhà xuất bản.
+ Tên cuốn sách là yếu tố quan trọng của bìa sách (là chữ in hoa, chữ thường) cần rõ ràng, dễ đọc.
+ Tên tác giả, nhà xuất bản và biểu trưng (nhỏ) thường ở phần trên hoặc dưới bìa sách.
+ Hình minh hoạ (phù hợp với nội dung sách, có thể dùng hình vẽ minh hoạ hay mảng hình).
+ Màu sắc phù hợp với nội dung, có thể rực rỡ hay êm dịu.
+ Có nhiều cách trình bày bài sách: Bìa sách chỉ có chữ, bìa sách vừa có chữ vừa có hình minh họa
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV tóm lại và nhấn mạnh những ý chinh, ghi bảng. - HS ghi bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách trang trí. a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách trang tri. b, Nội dung: quan sát, vấn đáp gợi mở và luyện tập. c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV treo đồ dùng và hỏi
? Nhìn vào hình minh hoạ nêu các bước trình bày bìa sách?
- Cho HS quan sát một số bìa sách và bài vẽ của HS lớp trước và nhận xét cách trang tri.
- Cho HS quan sát, nhận xét một vài kiểu bố cục: Tên sách đặt cân ở giữa bìa sách hay lệch trái, lệch phải hoặc ở trên hoặc dưới hình minh họa.
- HS quan sát nhận ra bố cục trang tri hợp lý và chưa hợp lý.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh trao đổi theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- HS trình bày theo ý hiểu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tóm lại và nhấn mạnh những ý chinh, ghi bảng.
II. Cách trình bày bìa sách.
- Xác định loại sách: (sách thiếu nhi, SGK, truyện tranh, …)
- Tìm bố cục: phác mảng hình minh hoạ, mảng chữ tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản và biểu trưng.
- Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ cho phù hợp với nội dung từng loại sách.
- Tìm màu; màu chữ, màu hình minh hoạ, màu nền cho phù hợp với nội dung sách (màu chữ đậm, nền nhat, hoặc ngược lại).
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (24’) a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành vẽ tranh
b, Nội dung: thực hành vẽ theo mẫu theo hướng dẫn GV.c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm bài tập, Nhắc nhở, giúp đỡ HS làm đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách vẽ hình, kẻ chữ.
- HS tập chung làm bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh trao đổi theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- HS trình bày theo ý hiểu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ