3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Từ Sơn là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 23km. Phía Tây Nam giáp với thủ đơ Hà Nội, có vị trí địa lý ở vào khoảng 21005’50” độ vĩ Bắc và 105056’00”–106000’00” độ kinh Đông.
Về địa giới hành chính : Từ Sơn tiếp giáp các tỉnh sau:
- Phía Bắc giáp huyện Yên Phong - Bắc Ninh.
- Phía Nam giáp huyện Gia Lâm - Hà Nội.
- Phía Đơng giáp huyện Tiên Du - Bắc Ninh.
- Phía Tây giáp huyện Gia Lâm và Đơng Anh - Hà Nội.
3.1.1.2. Địa hình
Do nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng nên địa hình của huyện Từ Sơn t−ơng đối bằng phẳng, phần lớn diện tích đất tự nhiên có độ dốc nhỏ hơn, địa hình có xu thế nghiêng ra biển theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam mang nét đặc tr−ng và chuyển tiếp từ Trung du xuống đồng bằng. Toàn huyện có độ dốc cao trung bình khoảng 2,5m - 6,0m so với mặt n−ớc biển.
Nhìn chung địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng l−ới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng khu dân c−, các khu công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp...
3.1.1.3. Khí hậu và thời tiết
Do nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng nên khí hậu thời tiết của huyện Từ Sơn mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với hai mùa rõ rệt.
Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11năm tr−ớc đến tháng 4 năm sau, mùa nóng bắt đầu bắt đầu từ tháng 5 đến tháng10.
Ngoài ra ở Từ Sơn vào các tháng mùa hạ cịn bị ảnh h−ởng của gió bão kèm theo m−a lớn kéo dài nhiều ngày gây ngập úng cho một số vùng trũng của huyện gây khơng ít khó khăn cho sản xuất và đời sống của dân c−. Vào mùa Đơng đơi khi có s−ơng muối xuất hiện làm ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp. Với điều kiện sản xuất nh− trên Từ Sơn có thể phát triển một nền nơng nghiệp đa dạng, nh−ng l−ợng m−a lớn tập trung theo mùa là yếu tố hạn chế đến sản xuất nông nghiệp.
3.1.1.4. Đặc điểm đất đai của huyện
Huyện Từ Sơn có tổng diện tích (DT) đất tự nhiên là 6140,15 ha (chiếm 7,64% diện tích đất tự nhiên của tỉnh), phân bố khơng đều giữa các đơn vị hành chính xã. Tồn huyện có 10 xã và một thị trấn, xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất là xã Đình Bảng có 852,12 ha chiếm 13,87%, thị trấn Từ Sơn có diện tích đất tự nhiên nhỏ nhất là 29,44 ha chiếm 0,47%, diện tích đất tự nhiên bình quân trên đầu ng−ời khoảng 0.05 ha, đây là mức thấp so với tồn tỉnh (bình qn tồn tỉnh khoảng 0,09 ha/ng−ời) [12].
Đất nơng nghiệp có diện tích lớn nhất, chiếm 4002.15 ha (chiếm 65,18%), tiếp đó là đến đất chuyên dùng, đất thổ c−, đất nơng nghiệp. Diện tích đất nơng nghiệp trong những năm qua giảm bình qn mỗi năm 2,01%, diện tích đất này có xu h−ớng giảm qua các năm là do nhu cầu về đất thổ c− và đất chuyên dùng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế của huyện, năm
Đất chun dùng có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện, đặc biệt là đối với sự phát triển ngành nghề công nghiệp - thủ công nghiệp nông thôn.
Tr−ớc tình hình phát triển kinh tế nh− hiện nay, việc tăng lên của diện tích của diện tích đất chuyên dùng là tất yếu và việc lấn sang đất sản xuất nông nghiệp là không tránh khỏi. Từ năm 2001 đến năm 2003 đất chuyên dùng tăng bình quân 6,35% mỗi năm.
Bình qn diện tích đất nơng nghiệp năm 2003 trên hộ nơng nghiệp (0.138 ha) và trên một lao động nông nghiệp (0,097 ha) là t−ơng đối thấp. Đây chính là sức ép và cũng chính là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp - thủ cơng nghiệp nơng thơn và dịch vụ, trong đó có các làng nghề.
3.1.2. Đặc đểm kinh tế, xã hội
3.1.2.1. Đặc điểm dân số lao động
Hiện nay, tồn huyện có 29.045 hộ với 121.106 nhân khẩu. Số hộ nông nghiệp là 19.874 hộ (68,42%), hộ phi nông nghiệp 9171hộ (31,58%). Trong những năm qua, hộ phi nơng nghiệp có xu h−ớng tăng lên, năm 2001 là 5265 hộ (18,92%) năm 2003 là 9171 hộ (112,18%), bình quân mỗi năm tăng 32,02%. Mặt khác, số hộ nông nghiệp có xu h−ớng giảm, bình qn mỗi năm giảm 6,16%. Điều này cho thấy số hộ làm nông nghiệp đã chuyển dần sang các lĩnh vực khác, chủ yếu là ngành nghề thủ công nghiệp.
Về nguồn lao động, năm 2003 tồn huyện có 67.602 lao động chiếm 55,82% dân số tồn huyện, lao động phi nơng nghiệp chiếm 38,91%. Từ năm 2001 đến năm 2003 lao động phi nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên, bình quân mỗi năm tăng 5,12%. Điều đó phần nào phản ánh sự phát triển ngành nghề thủ công nghiệp của huyện trong năm qua.
3.1.2.2. Tình hình phát triển về kinh tế
Từ Sơn đ−ợc coi là nơi đất chật ng−ời đơng vì thế đến nay ng−ời dân nơi đây không bao giờ chỉ trông chờ vào thửa ruộng mà chịu đói, chịu nghèo. Nhiều nghề truyền thống ở các làng xã đã đ−ợc duy trì và phát triển, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Trong những nghề truyền thống đó có nghề gỗ mỹ nghệ ở Đồng Quang, Phù Khê, H−ơng Mạc.
Trong những năm qua, Từ Sơn ln là huyện có đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh (năm 2001 chiếm 57,45%, năm 2002 chiếm 62,44%, năm 2003 chiếm 62,19%).
* Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua các năm 2001- 2003.
Tổng giá trị sản xuất của huyện không ngừng tăng lên qua các năm, bình qn mỗi năm tăng 22,29%. Đóng góp lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2003 là ngành công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp (62,19%), sau đó đến ngành th−ơng mại dịch vụ (28,56%) và cuối cùng là ngành nông, lâm, thuỷ sản (9,25%). Qua đây cho thấy cơ cấu các ngành đã có sự chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Từ năm 2001 đến năm 2003 giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp tăng khá mạnh, bình qn mỗi năm tăng 27,23%.
Trong sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nghề mộc mỹ nghệ cũng chiếm tỷ trọng lớn. Qua đó ta thấy năm 2003, trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nghề mộc mỹ nghệ chiếm 29,84%, nghề sắt thép chiếm 51,83% và nghề dệt chiếm 2,18%, còn lại các nghề khác chiếm 16,15%.
Năm 2002 Từ Sơn đã và đang tiến hành xây dựng 2 cụm công nghiệp làng nghề sắt thép Châu Khê (13,5ha) và đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang (12,7 ha). Ngồi ra Từ Sơn đang tiếp tục giải phóng mặt bằng khu cơng nghiệp Tiên Sơn, D−ơng Lôi – Tân Hồng tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t− vốn, trang bị máy móc, thiết bị, kịp thời đ−a vào sản xuất tạo sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu [25].