Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ chủ yếu ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 41)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Tình hình phát triển nghề thủ cơng nghiệp trên thế giới

Phát triển nghề thủ công nghiệp đã đ−ợc các n−ớc trên thế giới và trong khu vực rất quan tâm nhằm tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn. Nhiều n−ớc phát triển nghề thủ công nghiệp để thực hiện công nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn.

* Nhật Bản: ngành nghề thủ công nghiệp bao gồm chế biến l−ơng thực, thực phẩm, nghề đan lát, nghề dệt chiếu, nghề thủ công mỹ nghệ,... Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, tuy tốc độ cơng nghiệp hố nhanh và phát triển mạnh, song một số làng nghề vẫn tồn tại và các nghề thủ công vẫn đ−ợc mở rộng. Nhật Bản rất quan tâm chú trọng hình thành các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, nông thôn làm vệ tinh cho các xí nghiệp lớn ở đơ thị.

Đi đôi với thúc đẩy các ngành nghề thủ công cổ truyền phát triển, Nhật Bản chủ tr−ơng nghiên cứu các chính sách, ban hành các luật lệ, thành lập các viện nghiên cứu, viện mỹ thuật và thành lập nhiều văn phịng cố vấn khác. Nhờ đó các hoạt động phi nơng nghiệp hoạt động một cách tích cực, thu nhập từ các ngành phi nông nghiệp chiếm 85% tổng thu nhập của các hộ. Năm 1993 các nghề thủ công và các làng nghề đạt giá trị sản l−ợng 8.1 tỷ đô la.

* Hàn Quốc: sau chiến tranh kết thúc, Chính phủ Hàn Quốc đã chú trọng phát triển cơng nghiệp hố nơng thơn, trong đó có ngành nghề thủ cơng và làng nghề truyền thống. Đây là chiến l−ợc quan trọng để phát triển nông thôn. Các mặt hàng đ−ợc tập trung chủ yếu là: hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu, ngành nghề thủ công nghiệp và sản xuất, chế biến l−ơng thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Ch−ơng trình phát triển các ngành nghề ngồi nơng nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nông dân bắt đầu từ năm 1997. Ch−ơng trình này tập

trung vào các nghề sử dụng lao động thủ công, công nghệ đơn giản và sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa ph−ơng, sản xuất quy mơ nhỏ khoảng 10 hộ gia đình liên kết với nhau thành tổ hợp, ngân hàng cung cấp vốn tín dụng với lãi suất thấp để mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống đ−ợc triển khai từ những năm 1970 - 1980 và đã có 908 x−ởng thủ cơng dân tộc, chiếm 2,9% các xí nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23 nghìn lao động theo hình thức sản xuất tại gia đình là chính với 79,4% là dựa vào các hộ gia đình riêng biệt và sử dụng nguyên liệu địa ph−ơng và bí quyết truyền thống.

*Đài Loan: trong quá trình cơng nghiệp hố Đài Loan đã xây dựng các cơ sở công nghiệp nhỏ sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm trong nơng thơn. Ngồi ra các làng xã vẫn phát triển các ngành nghề cổ truyền, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phục vụ du lịch và xuất khẩu. Do cơng nghiệp hố nơng thôn và ngành nghề truyền thống phát triển mà số hộ nông dân chuyên làm ruộng đến nay chỉ cịn trên d−ới 9%, trong đó cơ cấu thu nhập của các hộ nơng dân thu nhập từ hoạt động ngồi nông nghiệp chiếm 60 - 62%.

* Trung Quốc: nghề thủ cơng của Trung Quốc có từ lâu đời và nổi tiếng nh− gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim và nghề làm giấy,... Đầu thế kỷ XX, Trung Quốc đã có khoảng 10 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp và không chuyên làm việc trong các hộ gia đình, trong các ph−ờng nghề và các làng nghề. Đến năm 1954, các ngành nghề đ−ợc tổ chức vào các hợp tác xã, sau này trở thành các xí nghiệp H−ơng Trấn và đến nay vẫn tồn tại một số làng nghề.

Xí nghiệp H−ơng Trấn là tên gọi chung các xí nghiệp cơng th−ơng nghiệp, xây dựng và hoạt động ở khu vực nông thôn xuất hiện năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa. Xí nghiệp H−ơng Trấn phát triển mạnh mẽ đã góp phần đáng kể thay đổi bộ mặt nơng thơn. Vào những năm

1980 các xí nghiệp cá thể và làng nghề đã phát triển nhanh, góp phần tạo ra 68% giá trị sản l−ợng công nghiệp nơng thơn.

* Thái Lan: là n−ớc có nhiều ngành nghề thủ cơng nghiệp và làng nghề truyền thống. Các ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ nh− chế tác vàng, bạc, đá quý và đồ trang sức đ−ợc duy trì và phát triển tạo ra nhiều hàng hố xuất khẩu, đứng vào hàng thứ hai trên thế giới. Do kết hợp đ−ợc tay nghề của các nghệ nhân tài hoa với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nên sản phẩm làm ra đạt chất l−ợng cao, cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm mỹ nghệ vàng bạc đá quý năm 1990 đạt gần 2 tỷ đô la. Nghề gốm sứ cổ truyền của Thái Lan tr−ớc đây chỉ sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc nh−ng gần đây ngành nghề này đã phát triển theo h−ớng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ hai sau gạo. Vùng gốm truyền thống ở Chiềng Mai đang đ−ợc xây dựng thành trung tâm gốm quốc gia với 3 mặt hàng: gốm truyền thống, gốm công nghiệp và gốm mới, đ−ợc sản xuất trong 21 xí nghiệp chính và 72 xí nghiệp lân cận. Đến nay, 95% hàng hoá xuất khẩu của Thái Lan là đồ dùng trang trí nội thất và q l−u niệm. Bên cạnh đó, nghề kim hồn, chế tác ngọc, chế tác gỗ vẫn tiếp tục phát triển đã tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân c− nông thôn.

* ấn Độ: là n−ớc có nền văn hố, văn minh rất lâu đời đ−ợc thể hiện rất rõ trên các sản phẩm thủ công truyền thống. Bên cạnh nghề nông, hàng triệu ng−ời dân sinh sống bằng các nghề tiểu thủ công nghiệp với doanh thu hàng

năm gần 1000 tỷ rupi. ở nông thôn ấn Độ trong thời kỳ cơng nghiệp hố nhiều cơ sở công nghiệp mới, công nghiệp sản xuất công cụ cải tiến, cơng nghiệp cơ khí chế tạo và cơng cụ chế biến đ−ợc phát triển. Đồng thời Chính phủ cịn khuyến khích các ngành cơng nghiệp cổ truyền và tiểu thủ công nghiệp cùng phát triển. Vào những năm 1980 lực l−ợng thợ thủ công hoạt

động trong các làng nghề là 4 - 5 triệu ng−ời chuyên nghiệp, ch−a kể hàng chục triệu nơng dân làm nghề phụ, có những nghề sản xuất ra hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ cao cấp nh− kim hoàn, vàng, bạc, ngọc ngà, đồ mỹ nghệ...[6].

*Kinh nghiệm phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền

thống của các n−ớc trên thế giới

- Theo Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và ấn Độ muốn phát triển thủ công nghiệp tr−ớc hết phải chú ý phát triển làng nghề truyền thống. Từ đó tạo thị tr−ờng nơng thơn rộng lớn cho các sản phẩm phi nông nghiệp và dịch vụ, góp phần thúc đẩy làng nghề phát triển theo h−ớng cơng nghiệp hố. Để tăng năng suất lao động và giảm lao động nặng nhọc, nhiều ngành nghề cổ truyền đã trang bị một phần máy móc thiết bị cơ khí và nửa cơ khí, kết hợp bàn tay điêu luyện và khối óc sáng tạo của các nghệ nhân. Vì thế, các ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ cổ truyền đang có điều kiện phát triển mạnh. Chính điều này đã tạo điều kiện để nông dân tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, làm quen với tác phong sản xuất công nghiệp.

- Đào tạo và bồi d−ỡng nguồn nhân lực ở nơng thơn có vai trị quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Các n−ớc đều chú ý đầu t− cho giáo dục và đào tạo tay nghề cho ng−ời lao động để họ tiếp thu đ−ợc kỹ thuật tiên tiến. Các n−ớc đều sử dụng triệt để các ph−ơng pháp huấn luyện tay nghề cho ng−ời lao động nh−: bồi d−ỡng tại chỗ, bồi d−ỡng ngắn hạn, theo ph−ơng châm thiếu gì huấn luyện đấy. Đồng thời tiến hành lập các trung tâm, các viện nghiên cứu để đào tạo nghề một cách có hệ thống mà các cơ sở sản xuất hoặc các địa ph−ơng có nhu cầu. Ngoài ra, các n−ớc cũng rất chú ý đến kinh nghiệm thực tiễn, tức là mời các nhà kinh doanh, nhà quản lý có kinh nghiệm trong việc cơng nghiệp hố nơng thơn báo cáo những chuyên đề hoặc mang các sản phẩm đi triển lãm, trao đổi...

- Vai trò của Nhà n−ớc trong việc giúp đỡ, hỗ trợ tài chính, vốn cho các làng nghề truyền thống phát triển sản xuất kinh doanh: sự hỗ trợ về vốn, tài chính của Nhà n−ớc thơng qua các dự án cấp vốn, bù lãi suất cho ngân hàng, bù giá đầu ra cho ng−ời sản xuất. Thông qua sự hỗ trợ, giúp đỡ này mà các làng nghề truyền thống lựa chọn kỹ thuật gắn với lựa chọn h−ớng sản xuất. Nhà n−ớc tạo điều kiện cho các ngành, nghề thủ công truyền thống đổi mới công nghệ, mẫu mã, nâng cao chất l−ợng sản phẩm hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh trên thị tr−ờng.

- Nhà n−ớc có chính sách thuế và thị tr−ờng phù hợp để thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển. Đi đơi với việc hỗ trợ về tài chính, tín dụng là chính sách thuế và thị tr−ờng của Nhà n−ớc để khuyến khích ngành nghề truyền thống phát triển.

- Khuyến khích sự kết hợp giữa đại cơng nghiệp với tiểu thủ công nghiệp, giữa trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Sự kết hợp giữa đại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống là thể hiện sự phân công lao động, thông qua hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong vấn đề lựa chọn kỹ thuật và lựa chọn h−ớng sản xuất. Để tạo dựng cho mối quan hệ này, hầu hết các n−ớc đều thiết lập ch−ơng trình kết hợp giữa các trung tâm cơng nghiệp với làng nghề truyền thống [6].

2.2.2. Tình hình phát triển làng nghề ở Việt Nam và huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh

2.2.2.1. Tình hình phát triển thủ cơng nghiệp ở Việt Nam

Ngành nghề thủ công nghiệp ở n−ớc ta xuất hiện từ rất sớm. Thời kỳ Bắc thuộc, ngồi sản xuất nơng nghiệp đã hình thành và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Các ngành nghề này chủ yếu sản xuất các công cụ

IV, trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của ấn Độ, ng−ời Việt Nam đã thổi những bình, bát thuỷ tinh nhiều màu sắc. D−ới thời Ngơ đơ hộ, hàng nghìn thợ thủ cơng Việt Nam bị bắt đ−a sang Trung Quốc xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Thời Lý - Trần (thế kỷ X - XIV) ngồi việc phát triển nơng nghiệp nh− khai hoang vùng ven biển, củng cố đê điều thì tiểu thủ cơng nghiệp và th−ơng nghiệp cũng đ−ợc triều đình chú trọng phát triển. Nổi bật nhất là nghề dệt Thăng Long, nghề gốm Bát Tràng, nghề đúc đồng Đại Bái, Đông Mai (Bắc Ninh), làng rèn sắt Vân Tràng (Nam Định)...

Thời kỳ hậu Lê đến nhà Nguyễn, nông nghiệp phục hồi phát triển tạo điều kiện cho nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh và rộng khắp. Thời kỳ này riêng ở vùng đồng bằng sơng Hồng có hàng trăm nghề nh− nghề dệt phát triển mạnh ở Hà Nội và Hà Tây, đúc đồng ở Ngũ Xã - Hà Nội, chế tác vàng bạc ở Châu Khê - Hải D−ơng, chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình, dát vàng quỳ Kiêu Kỵ - Hà Nội, gốm H−ơng Canh - Vĩnh Phúc, gốm sứ Quan Cậy - Hải D−ơng, sắt Đa Hội - Bắc Ninh.

Đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) các ngành nghề phát triển phong phú hơn, các sản phẩm gốm, tơ lụa không chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc mà còn đ−ợc đem ra trao đổi với các th−ơng nhân n−ớc ngoài nh−: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc,...

Thời kỳ Pháp thuộc (cuối thế kỷ XIX dến đấ thế kỷ XX) nhiều sản phẩm công nghiệp xâm nhập vào thị tr−ờng Việt Nam, cạnh tranh và chiếm −u thế về chất l−ợng và công nghệ làm cho một số nghề truyền thống bị mai một và thất truyền. Nh−ng mặt khác lại kích thích một số ngành nghề khác phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Cũng trong thời kỳ này, một số nghề mới đ−ợc du nhập từ Pháp và một số n−ớc khác.

Theo Nguyễn Huy Phúc, thời gian này tiểu thủ công nghiệp Việt Nam có khoảng 102 ph−ơng pháp cơng nghệ khác nhau, trong đó có 44 loại cơng nghệ cổ truyền, 42 loại công nghệ mới du nhập và 16 loại công nghệ kết hợp. Các nghề mới xuất hiện và du nhập vào đầu thế kỷ XX nh− tráng g−ơng bằng bạc, bàn ghế mây, chế biến trà,...

Giai đoạn từ hồ bình lập lại đến tr−ớc những năm 1986 (miền Nam từ 1976 - 1996) giai đoạn này các ngành nghề đ−ợc chú trọng phát triển và thị tr−ờng chủ yếu là các n−ớc Đông Âu. Mọi cá nhân, hộ làm nghề đ−ợc vận động vào làm trong các tổ hợp tác, các hợp tác xã. Đồng thời để hỗ trợ cho ngành nghề phát triển, Nhà n−ớc cịn hình thành các xí nghiệp cơng t− xuất nhập khẩu để thu mua, trao đổi hàng hoá lấy sản phẩm trong các ngành nghề phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Năm 1986 - 1987 kim ngạch xuất khẩu đạt 246 triệu Rúp - Đôla. Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển đã thu hút hàng triệu lao động ở Hà Tây năm 1986 làm nghề tiểu thủ công nghiệp là 95.771 ng−ời, đến năm 1988 tăng lên 111.693 ng−ời, bằng 44,17%.

Đầu những năm 1990 khi thị tr−ờng Đông Âu và Liên Xô cũ biến động nên tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam không tiêu thụ đ−ợc, sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhiều cơ sở phải đóng cửa ngừng hoạt động, lao động tiểu thủ công nghiệp giảm mạnh: Hà Tây năm 1988 có 111.693 lao động tiểu thủ cơng nghiệp, đến năm 1991 chỉ cịn 63.313 lao động, giảm 43,31%. Trong thời kỳ này ở Hải Phịng, trong 6 nghề thủ cơng đã giảm 11.000 ng−ời, ở Thái Bình, nghề mây tre đan sản phẩm tiêu thụ năm 1991- 1992 chỉ bằng 10 - 15% so với giai đoạn 1988 - 1989.

Từ năm 1993 trở lại đây, thực hiện đ−ờng lối đổi mới kinh tế đã đem lại nhiều kết quả tích cực. Chúng ta đã thực hiện chiến dịch mở rộng thị tr−ờng bằng tuyên bố: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n−ớc". Chính vì vậy đã chuyển từ thị tr−ờng các n−ớc Đông Âu, Liên Xô truyền thống tr−ớc đây sang

các n−ớc khác, −u tiên các n−ớc trong khu vực. Giai đoạn này ngành nghề tiểu thủ công nghiệp lại đ−ợc phục hồi, chuyển h−ớng và phát triển [5].

Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nghề mộc mỹ nghệ đ−ợc hình thành từ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Nhu cầu tiêu dùng th−ờng đ−ợc phân chia thành các nhóm sau:

* Sản phẩm tiêu dùng dân dụng: đ−ợc tiêu dùng khá phổ biến ở các tầng lớp dân c−. Đối với loại sản phẩm này do công nghệ sản xuất thấp, dễ bắt ch−ớc nên nhiều nơi có thể sản xuất đ−ợc. Vì vậy cung sản phẩm ngày một tăng, dẫn đến tình trạng ùn tắc sản phẩm, ảnh h−ởng đến sự phát triển của ngành nghề.

* Sản phẩm mỹ nghệ cao cấp: khi cuộc sống nâng cao, ng−ời dân tiêu dùng sản phẩm cao cấp nhiều hơn. Vì vậy, nhu cầu sản phẩm này ngày càng nhiều, không chỉ về số l−ợng và chủng loại sản phẩm mà còn về chất l−ợng sản phẩm.

* Sản phẩm xuất khẩu: bao gồm cả sản phẩm dân dụng và sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ. Ng−ời n−ớc ngồi rất −a chuộng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam và trầm trồ về những nét đẹp hài hoà, chứa đựng nhiều điển tích, hoa văn tinh tế và tính chất dân gian của sản phẩm làng nghề qua bàn tay khéo léo của thợ thủ công. Sản phẩm gỗ mỹ nghệ khảm trai, ốc, đ−ợc tiêu thụ rộng khắp ở châu Âu,

2.2.2.2. Tình hình phát triển nghề thủ cơng ở Bắc Ninh

Trong q trình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp ở Bắc Ninh,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ chủ yếu ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)