3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Để tiến hành các nội dung nghiên cứu nhằm đạt đ−ợc mục tiêu của đề tài cần phải xây dựng đề c−ơng nghiên cứu, chọn điểm nghiên cứu, xác định nội dung, mẫu điều tra, lựa chọn tài liệu tham khảo, chuẩn bị lực l−ợng tham gia khảo sát và xây dựng lịch thời gian tiến độ thực hiện đề tài.
Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu, để phản ánh đ−ợc thực trạng phát triển nghề mộc mỹ nghệ của huyện Từ Sơn, chúng tôi đã trao đổi cùng cán bộ lãnh đạo phịng cơng nghiệp huyện, cán bộ ở cơ sở, xã và làng nghề sản xuất kinh doanh sản phẩm mộc mỹ nghệ trong huyện để chọn ra một số cơ sở sản xuất kinh doanh, làng nghề mộc mỹ nghệ, xã có nghề mộc mỹ nghệ phát triển của huyện. Sau đó dùng ph−ơng pháp chọn ngẫu nhiên để chọn ra cơ sở, làng nghề và xã có nghề mộc mỹ nghệ phát triển đại diện cho ngành nghề mộc mỹ nghệ của huyện.
3.2.2. Thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp
- Số liệu thứ cấp
* Ph−ơng pháp điều tra
+ Chọn điểm điều tra: chúng tôi tiến hành điều tra trên địa bàn các xã H−ơng Mạc, Phù Khê, Đồng Quang, đây là những xã có ngành nghề mộc thủ cơng mỹ nghệ phát triển mạnh. Trong các xã chúng tôi chọn các làng đại diện cho các xã, từ các làng chọn các cơ sở (Công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, hộ) đại diện.
+ Số mẫu điều tra: đ−ợc xác định dựa trên số l−ợng hộ, cơ sở sản xuất của các ngành nghề phân bố trong xã. Tổng số cơ sở làm nghề mộc mỹ nghệ năm 2002 là 4660 trong đó tập trung chủ yếu ở 3 xã: Đồng Quang, Phù Khê, H−ơng Mạc. Trong 4660 cơ sở chúng tôi chọn 50 cơ sở điều tra. Số mẫu cụ thể đã chọn là: 10 công ty, 10 hợp tác xã, 30 hộ.
+ Nội dung thu thập số liệu mới: việc thu thập số liệu mới đ−ợc tiến hành thông qua nội dung phiếu điều tra khảo sát các đối t−ợng bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp chủ hộ, chủ cơ sở, cán bộ địa ph−ơng, ng−ời lao động tại các cơ sở, các hộ ở các xã và làng nghề.
Mục điều tra đ−ợc thiết kế phù hợp cho từng đối t−ợng khảo sát. Sau khi tiến hành điều tra thử các mẫu phiếu đ−ợc bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với thực tế và mục tiêu cần đạt đ−ợc, tiếp đến là điều tra trên diện rộng.
Nội dung phiếu điều tra bao gồm :
- Các thông tin chung về chủ hộ, cơ sở: họ và tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật, địa chỉ,...
- Tình hình việc làm và thu nhập của hộ, cơ sở: số lao động của hộ, cơ sở, trong đó lao động nam, nữ (trình độ văn hố, chun môn, tay nghề t−ơng ứng), lao động th−ờng xuyên, thời vụ, tình trạng việc làm của lao động hộ, cơ sở (đủ hay thiếu), các nguồn thu nhập của hộ, cơ sở, thu thập từ ngành nghề mộc mỹ nghệ của lao động làng nghề...
- Tình hình đầu t− của hộ, cơ sở: địa chỉ tiêu thụ, tình trạng tiêu thụ sản phẩm, những thuận lợi và khó khăn, khả năng nắm bắt thị tr−ờng...
- Các kiến nghị và nguyện vọng của hộ, cơ sở: kiến nghị với Nhà n−ớc, với các cấp quản lý ở địa ph−ơng (về chính sách thuế, vốn, tiêu thụ sản phẩm, về hỗ trợ đào tạo h−ớng dẫn nghề và các mặt khác), nguyện vọng cần đề đạt.
Mỗi phần đều có các câu hỏi mở để đối t−ợng trả lời, đồng thời phỏng vấn trực tiếp nhằm thu l−ợm những thơng tin cần thiết khác ngồi các chỉ tiêu trong phiếu.
Số liệu thu đ−ợc qua điều tra đ−ợc tiến hành phân loại, xử lý trên máy vi tính và tổng hợp theo các chỉ tiêu phục vụ cho nghiên cứu đề tài.
3.2.3. Ph−ơng pháp phân tích
* Các ph−ơng pháp phân tích
Số liệu thu thập đ−ợc xử lý bằng máy vi tính. Ph−ơng pháp cơ bản để phân tích số liệu là ph−ơng pháp phân tích thống kê.
- Ph−ơng pháp phân tích thống kê bao gồm: ph−ơng pháp số bình quân, cơ cấu, ph−ơng pháp phân tổ thống kê, ph−ơng pháp so sánh,...
- Trong quá trình nghiên cứu phép duy vật biện chứng và quan điểm duy vật lịch sử là ph−ơng pháp xuyên suốt để xem xét quá trình tồn tại, vận động và phát triển của ngành nghề nơng thơn nói chung và nghề gỗ mỹ nghệ nói riêng.
* Nội dung phân tích
- Phân tích thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ của huyện Từ Sơn trong từ năm 2001 đến 2003, bao gồm các vấn đề:
+ Các đầu t− về lao động, vốn, trang thiết bị, cung cấp nguyên liệu, nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm để phát triển ngành nghề mộc mỹ nghệ.
+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ.
+ Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ.
+ Vấn đề môi tr−ờng trong sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ.
- Phân tích thực trạng phát triển sản phẩm gỗ mỹ nghệ các địa điểm lựa chọn nghiên cứu, làng nghề truyền thống Đồng Kỵ (Đồng Quang), Phù Khê Th−ợng, Phù Khê Đông (Phù Khê), H−ơng Mạc, Kim Thiều, Mai Động (H−ơng Mạc).
- Phân tích so sánh một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do tác động của phát triển sản phẩm gỗ mỹ nghệ giữa khu vực làng nghề và khu vực xã mới phát triển nghề, giữa các nhóm hộ sản xuất ngành nghề, giữa nhóm hộ làm nghề với nhóm hộ thuần nơng. Chỉ ra những ngun nhân ảnh h−ởng, hạn chế sự phát triển sản phẩm gỗ mỹ nghệ ở địa ph−ơng.
3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
* Sản l−ợng hàng hoá tiêu thụ trong năm đ−ợc biểu hiện d−ới dạng hiện vật số sản phẩm các loại. Công thức : Số l−ợng tiêu thụ trong năm = L−ợng tồn kho đầu năm + L−ợng sản xuất trong năm -
L−ợng tồn kho cuối năm
Ưu điểm: tính tốn đ−ợc cụ thể khối l−ợng sản phẩm hàng hoá đang tiêu thụ, từng loại hàng hố, từng mặt hàng trong q trình tiêu thụ.
* Giá trị sản l−ợng sản phẩm hàng hoá đ−ợc tiêu thụ trong kỳ G = Σ Pi x Qi (i=1- n)
+ G: Giá trị sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ + Qi: Sản l−ợng hàng hoá (i) tiêu thụ trong kỳ
+ Pi: Giá trị sản phẩm thứ i
Chỉ tiêu này chỉ xác định khi đã xuất kho để bán và doanh nghiệp đã nhận đ−ợc tiền hoặc giấy báo của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh− nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
* Hệ số tiêu thụ cho biết mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong năm hoặc trong kỳ.
Sản l−ợng tiêu thụ thực tế trong năm Hệ số
tiêu thụ = Sản l−ợng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm
Khi khối l−ợng tiêu thụ sản phẩm càng lớn thì hệ số tiêu thụ càng gần 1. * Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ theo thị tr−ờng: cho biết mức tiêu thụ của từng thị tr−ờng so với tổng sản l−ợng tiêu thụ của doanh nghiệp.
Cơ cấu sản phẩm:
Sản l−ợng tiêu thụ thực tế trong năm Tiêu thụ theo
thị tr−ờng (%) = Sản l−ợng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm x 100 * Thị phần tiêu thụ sản phẩm (TTSP) của doanh nghiệp (DN): cho biết vị trí của doanh nghiệp trên thị tr−ờng đang nghiên cứu.
Thị phần Tổng sản l−ợng sản phẩm tiêu thụ của DN
TTSP (%) = x100 của doanh nghiệp Tổng sản l−ợng sản phẩm tiêu thụ trên thị tr−ờng
* Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ theo mặt hàng
Chỉ tiêu này cho biết vị trí vai trị và mức −a thích của ng−ời tiêu dùng đối với từng sản phẩm của doanh nghiệp, qua đó có biên pháp thúc đẩy hoặc hạn chế sản xuất đối với từng mặt hàng.
Cơ cấu sản phẩm Sản l−ợng tiêu thụ của một mặt hàng
tiêu thụ theo (%) = x 100 từng mặt hàng Tổng sản l−ợng sản phẩm đ−ợc tiêu thụ trong kỳ
* Nhóm chỉ tiêu về quy mô sản xuất nghề gỗ mỹ nghệ: - Số hộ, cơ sở tham gia sản xuất nghề gỗ mỹ nghệ.
- Diện tích đất đai, nhà x−ởng phục vụ cho nghề gỗ mỹ nghệ. - Số lao dộng tham gia vào nghề gỗ mỹ nghệ.
- Số vốn thu hút tham gia vào nghề gỗ mỹ nghệ. - Doanh thu của nghề gỗ mỹ nghệ.
* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh nghề gỗ mỹ nghệ:
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả: GO/IC, VA/IC, Pr/IC, GO/lđ, VA/lđ, Pr/lđ. - Hiệu quả kinh tế theo quy mô vốn.
- Hiệu quả kinh tế theo quy mô lao động.
- Hiệu quả kinh tế theo hình thức tổ chức, theo vị trí làng nghề.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xác định cho từng loại hình sản phẩm và từng loại ngành nghề.
* Một số chỉ tiêu cần tính tốn :
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ trong một chu kỳ sản xuất trong một thời gian nhất định th−ờng là một năm.
GO=∑ QiPi Trong đó: Qi: Khối l−ợng sản phẩm loại i Pi: Đơn giá sản phẩm loại i
- Chi phí trung gian (IC): là tồn bộ chi phí vật chất th−ờng xuyên và dịch vụ đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất của cải vật chất và dịch vụ khác trong một thời kỳ sản xuất hay trong một thời gian nhất định (th−ờng là một năm).
IC = Σ Cj
Trong đó Cj : Chi phí thứ j trong năm sản xuất
- Giá trị gia tăng (VA): là kết quả cuối cùng thu đ−ợc sau khi trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất.
VA = GO + IC - Lợi nhuận (Pr):
Pr = Doanh thu – Tổng chi phí
- Hệ thống các chỉ tiêu chung về thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn nh− : quy mô số l−ợng, chất l−ợng, tốc độ phát triển của các hộ, cơ sở sản xuất.
- Hệ thống các chỉ tiêu về tình hình đầu t− và cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất nh−: lao động, vốn, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu,...
- Hệ thống các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của các hộ, cơ sở sản xuất kinh doanh nh−: doanh thu, thu nhập, lợi nhuận,...
- Hệ thống chỉ tiêu về tình hình xuống cấp của mơi tr−ờng có ảnh h−ởng tới sức khoẻ và cuộc sống của cộng đồng dân c−.
* Tỷ lệ lãi trong doanh thu phản ánh mức sinh lời của một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Tỷ lệ lãi trong doanh thu đ−ợc đo bằng tỷ số giữa lợi nhuận và doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
PDT = P/DT
+ P : Tổng lãi từ hoạt động kinh doanh + DT: Doanh thu
* Tỷ lệ lãi trên vốn sở hữu, phản ánh khả năng sinh trên một đồng vốn sở hữu bỏ vào hoạt động kinh doanh. Đây là chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp, sử dụng chỉ tiêu này có thể so sánh, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các năm khác nhau hoặc các hộ, các doanh nghiệp khác nhau.