Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ chủ yếu ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 94 - 107)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

gỗ thủ công mỹ nghệ ở Huyện từ sơn những năm tới

4.2.1. Quan điểm, định h−ớng, mục tiêu đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ ở Từ Sơn

4.2.1.1. Quan điểm đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ ở Từ Sơn

- Một là, phát triển nghề gỗ thủ công mỹ nghệ phải trên quan điểm đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Trung −ơng, tỉnh Bắc Ninh và huyện Từ Sơn.

- Hai là, phát triển nghề gỗ thủ công mỹ nghệ phải trên quan điểm đánh giá đúng vai trị, vị trí thực trạng của ngành nghề trong điều kiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng thơn.

- Ba là, phát triển nghề gỗ thủ công mỹ nghệ phải dựa trên quan điểm huy động tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng sẵn có của địa ph−ơng.

- Bốn là, phát triển nghề gỗ thủ công mỹ nghệ phải trên quan điểm phát triển bền vững, kết hợp phát triển kinh tế với văn hố, bảo vệ mơi tr−ờng sinh thái và phát triển tồn diện nơng thơn.

4.2.1.2. Định h−ớng tiêu thụ sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ ở Từ Sơn

+ Xác định thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, thị tr−ờng cung cấp nguyên liệu ổn định và triển vọng cho nghề gỗ thủ công mỹ nghệ ở Từ Sơn - Bắc Ninh từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010.

+ Phát triển nghề gỗ thủ công mỹ nghệ theo xu h−ớng hình thành các cụm cơng nghiệp làng nghề, đa nghề (trên cơ sở một số mơ hình đã thực hiện) và củng cố, phát triển các làng nghề hiện có.

+ Việc xây dựng cụm cơng nghiệp làng nghề sẽ tạo đ−ợc môi tr−ờng quản lý đầu t− mới:

Một là, di rời một bộ phận các doanh nghiệp, doanh nhân hiện phải sản xuất với công nghệ lạc hậu, mặt bằng chật hẹp vào cụm công nghiệp.

Hai là, hạn chế một phần tr−ớc mắt tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng hiện nay.

Ba là, các doanh nghiệp, doanh nhân có đủ điều kiện mặt bằng để xây dựng nhà x−ởng phù hợp với dây truyền sản xuất mới.

Bốn là, công tác quản lý Nhà n−ớc thuận lợi hơn do tính chất tập trung.

Năm là, tạo mơi tr−ờng lành mạnh mang tính cộng đồng cho các doanh nghiệp, doanh nhân thành lập các nhóm, ngành hàng.

+ Phát triển nghề gỗ thủ cơng mỹ nghệ trên cơ sở huy động và sử dụng các nguồn lực vốn và lao động hợp lý, hiệu quả. Vốn là cơ sở giải quyết các vấn đề mặt bằng, nguyên liệu, công nghệ ở các đơn vị sản xuất từ đó ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm. Lao động là cơ sở giải quyết các vấn đề tổ chức quản lý sản xuất, ứng dụng công nghệ ở các đơn vị sản xuất. Nó là yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp

đến chất l−ợng sản phẩm. Vì vậy, định h−ớng này nhằm giải quyết tốt vấn đề chất l−ợng sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ ở Từ Sơn.

+ Mở thêm làng nghề mới ở các thôn, làng thuần nông hoặc các làng buôn bán nhỏ có điều kiện phát triển nghề gỗ mỹ nghệ: tập trung ở các xã Phù Chẩn, Tân Hồng, Đồng Nguyên, Đình Bảng.

+ Tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách và ph−ơng thức tổ chức quản lý sản xuất gỗ thủ cơng mỹ nghệ đáp ứng tình hình hiện tại và t−ơng lai.

4.2.1.3. Mục tiêu đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ ở Từ Sơn

+ Dự kiến tình hình phát triển nghề gỗ mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn trong những năm tới (2005 - 2010):

Bảng 4.18 : Dự kiến phát triển nghề gỗ mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn năm 2005 - 2010

Năm So Sánh BQ (%) Chỉ tiêu ĐVT 2003 2005 2010 05/03 10/05 1. Tổng giá trị sản xuất tr.đ 244456 422420 652920 172,80 154,56 2.Tổng số lao động ng−ời 14889 19817 25292 133,09 127,62 3. Tổng cơ sở sản xuất 4659 7087 11415 155,11 161,06 - Số Công ty 71 109 177 153,52 162,38 - Số HTX 51 78 125 152,94 160,25 - Số hộ sản xuất 4537 6900 11113 152,08 161,05

Dự kiến giá trị sản xuất nghề gỗ mỹ nghệ ở Từ Sơn giai đoạn 2003 - 2005 tăng bình quân 20% mỗi năm, giai đoạn 2005 - 2010 tăng bình quân 15% mỗi năm, số lao động, số cơ sở sản xuất không ngừng tăng lên trong thời gian tới.

Để đạt đ−ợc những chỉ tiêu dự kiến đó địi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục những khó khăn hiện tại và thúc đẩy sự phát triển một số nghề gỗ mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn trong t−ơng lai.

4.2.2. Giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ

4.2.2.1. Giải pháp về thị tr−ờng cung cấp nguyên liệu

Nguyên liệu là yếu tố đầu vào quyết định chất l−ợng và giá thành sản phẩm. Việc xác định kênh cung cấp nguyên liệu và nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất nghề gỗ thủ công mỹ nghệ ở Từ Sơn những năm tới là hết sức cần thiết.

Bảng 4.19 : Dự kiến nguyên liệu chủ yếu cho phát triển sản xuất gỗ mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn đến năm 2010

Năm 2005 Năm 2010 Nội dung ĐVT KL CC (%) KL CC (%) - Tổng khối l−ợng m3 51840 100 128995 100 - Nhập khẩu m3 41472 80 77397 60 - Trong n−ớc m3 10368 20 51598 40

Nguồn : Chi hội gỗ Bắc Ninh

Với nghề gỗ mỹ nghệ dự kiến trong giai đoạn 2005 - 2010 mỗi năm nguồn nguyên liệu tăng 20%.

hiếm vì nguồn gỗ quý hiếm trong n−ớc và nhập khẩu trở nên khó khăn hơn (do số gỗ này đ−ợc khai thác từ rừng tự nhiên, cây gỗ là cây lâu năm). Việc tìm kiếm giải pháp nguyên liệu mới thay dần cho nguyên liệu gỗ quý hiếm trong t−ơng lai là phù hợp.

Để có nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành nghề gỗ thủ công mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn các hiệp hội gỗ có vai trị rất quan trọng trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu; đề xuất các biện pháp giải quyết với cơ quan Nhà n−ớc khi có sự biến động lớn về giá cả, về chính sách nhập khẩu nguyên liệu.

Nhà n−ớc cần có chính sách −u tiên, h−ớng dẫn các cơ sở sản xuất trong việc thu mua, nhập khẩu nguyên liệu, tạo sự thơng thống cho kênh cung ứng nguyên liệu.

Tạo điều kiện thuận lợi để công ty xuất nhập khẩu của huyện nhập gỗ để phục vụ cho các cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ. Hình thành các tổ chức dịch vụ, khai thác, cung cấp vật t− nguyên liệu đảm bảo sản xuất phát triển. Nghiên cứu để thành lập các tổ chức "xúc tiến th−ơng mại", khai thác cung cấp vật t− nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở sản xuất.

4.2.2.2. Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm

Thị tr−ờng là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ ngành sản xuất hàng hoá nào. Đối với một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, các giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm bao gồm:

- Xác định kênh tiêu thụ: từ nay đến năm 2005 và 2010, việc tiêu thụ sản phẩm nghề mộc mỹ nghệ, thị tr−ờng xuất khẩu là chính, thị tr−ờng nội địa là quan trọng; dự kiến tiêu thụ sản phẩm theo sơ đồ sau:

Cơ sở sản xuất Trung gian

Xuất khẩu

Tiêu dùng nội địa

Sơ đồ 4.5. Kênh tiêu thụ sản phẩm mộc thủ công mỹ nghệ ở Từ Sơn thời gian tới

Thành lập “Trung tâm thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng mại” với một số nhiệm vụ sau:

- Cung cấp thông tin về thị tr−ờng, giá cả (trong và ngoài n−ớc) cho các cơ sở sản xuất, các ngành nghề có nhu cầu tìm hiểu.

- Cùng với các ngành chức năng h−ớng dẫn chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc trong lĩnh vực sản xuất, l−u thông và thực hiện nghĩa vụ.

- Môi giới và xúc tiến các hoạt động th−ơng mại giúp các doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu.

- Tổ chức hội chợ triển lãm và giúp đỡ h−ỡng dẫn các doanh nghiệp, làng nghề tham gia hội trợ triển lãm quốc tế và trong n−ớc.

Trung tâm này có thể trực thuộc UBND tỉnh hoạt động độc lập hoặc thuộc Sở Th−ơng mại và Du lịch nh−ng phải có chi nhánh hoạt động th−ờng xuyên ở huyện Từ Sơn.

- Xây dựng trung tâm th−ơng mại tr−ng bày, giới thiệu và bán các sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại thị trấn Từ Sơn (do Sở Th−ơng mại và Du lịch chủ trì phối hợp với Sở cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, Phịng Kinh tế huyện Từ Sơn).

- Tỉnh và huyện hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi các cơ sở sản xuất tiếp cận, tìm kiếm, khai thác mở rộng thị tr−ờng trong và ngồi n−ớc tạo cơ hội giao l−u

thơng thống. Hàng năm, tỉnh giành một khoản ngân sách cần thiết tổ chức hội chợ tại tỉnh, trong n−ớc và ngoài n−ớc nhằm mục đích bán hàng và giới thiệu sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Cơng ty xuất nhập khẩu tỉnh tìm thị tr−ờng và tập trung cho việc xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ.

- Các cơ quan quản lý Nhà n−ớc cấp bộ cần hỗ trợ, h−ớng dẫn chi hội gỗ xúc tiến và nghiên cứu thị tr−ờng, quảng cáo các sản phẩm hàng hóa với thị tr−ờng n−ớc ngồi d−ới các hình thức: hội thảo, tham quan, triển lãm, ứng dụng Internet.... để mở rộng thị tr−ờng và xâm nhập thị tr−ờng mới.

Để thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý sản phẩm các cơ quan chức năng có liên quan cần tăng c−ờng cơng tác quản lý thị tr−ờng, kiên quyết chống buôn lậu làm hàng giả, chống gian lận th−ơng mại.

Việc tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, do vậy để việc tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cần phải làm tốt các khâu trong quá trình sản xuất ra sản phẩm, để quá trình sản xuất kinh doanh đ−ợc liên tục quay vịng địi hỏi phải có sự kết hợp hài hịa giữa khâu tổ chức và khâu tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng sản phẩm sản xuất ra khơng đầy đủ yêu cầu về kỹ thuật, không đúng chủng loại, sản phẩm không tiêu thụ hết dẫn đến tồn kho, ứ đọng vốn.

4.2.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng và cơng nghệ sản xuất

Tình trạng tắc đ−ờng th−ờng xuyên xảy ra, đ−ờng xá và cầu cống xuống cấp, địi hỏi huyện và tỉnh có chính sách nâng cấp và cải tạo cơ sở hạ tầng để giao thông đi lại thuận lợi và tạo cảnh quan sạch và thơng thống.

Về công nghệ sản xuất do đặc điểm của nghề gỗ thủ công mỹ nghệ nên cơ bản vẫn phải dựa vào lao động sản xuất thủ công. Tuy nhiên nhiều công đoạn phải sử dụng máy móc và thực tế bị máy móc của các đơn vị cịn thơ sơ và thủ cơng, cần có chính sách hỗ trợ nhằm cải tạo cơng nghệ và dây truyền sản xuất

công nghệ nh− luộc, sấy nguyên liệu và phun sơn cho sản phẩm còn thấp và chỉ một số cơng ty có máy móc hiện đại cịn lại đa số là thủ cơng.

4.2.2.4. Giải pháp quy hoạch bố trí đất đai cho các cơ sở sản xuất

Tỉnh và huyện cần phải có các chính sách về đất đai phù hợp cho các đơn vị sản xuất gỗ mỹ nghệ nh− cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi lại các khu đất bị lấn chiếm. Với khu công nghiệp và khu làng nghề cơng nghệ cao cần có các chính sách đất đai hợp lý để tạo điều kiện cho các đơn vị có đất để mở rộng qui mô sản xuất.

Cần chuyển đổi một phần đất nông nghiệp để mở rộng thêm khu công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất của các đơn vị.

4.2.2.5. Giải pháp về vốn

* Hiệu quả kinh tế theo quy mô vốn

Qua điều tra một số cơ sở, với nghề gỗ mỹ nghề vốn đầu t− cho sản xuất là t−ơng đối lớn ở các loại hình sản xuất, họ cho rằng đây là yếu tố quan trọng thứ hai (sau yếu tố thị tr−ờng) ảnh h−ởng đến sự phát triển của ngành nghề. Các công ty TNHH, hợp tác xã vay vốn Nhà n−ớc nhiều hơn vay vốn t− nhân, còn hộ sản xuất vay vốn t− nhân nhiều hơn vay vốn Nhà n−ớc. Hầu hết các cơ sở đều cho là mình thiếu vốn sản xuất nhất là vốn đầu t− cho khâu nguyên liệu gỗ và điều này có ảnh h−ởng lớn nhất tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở và đặc biệt là các hộ sản xuất.

Trong những năm tới, nhu cầu vốn cho phát triển nghề gỗ mỹ nghệ ở Từ Sơn là rất lớn, thể hiện ở số liệu bảng 4.20.

Biểu 4.20 : Dự kiến vốn cho nghề gỗ mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn từ năm 2005 đến năm 2010 Năm 2005 Năm 2010 Chỉ tiêu SL (tỷ đồng) CC (%) SL (tỷ đồng) CC (%) *Theo nguồn gốc 600 100 960 100 Vốn tự có 360 60 576 60 Vốn vay: 240 40 384 40 - Vay Nhà n−ớc 168 70 269 70 - Vay khác 72 30 115 30 *Theo tính chất 600 100 960 100 Vốn cố định 180 30 288 30 Vốn l−u động 420 70 672 70

Nguồn : Chi hội gỗ Bắc Ninh

Đối t−ợng vay vốn lớn th−ờng là các cơ sở mở rộng sản xuất kinh doanh, trang bị công nghệ sản xuất và các cơ sở mới thành lập (nhất là ở các làng thuần nông mới cấy nghề). Thời gian vay vốn th−ờng là trung hạn và dài hạn. Kênh huy động vốn Nhà n−ớc bao gồm các Ngân hàng th−ơng mại (Ngân hàng Đầu t− và Phát triển, Ngân hàng Công th−ơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Ngân hàng Chính sách xã hội ), Quỹ hỗ trợ phát triển, Kênh huy động vốn khác bao gồm Quỹ tín dụng Nhân dân, các Ngân hàng t− doanh và nhất là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân.

Giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn về vốn cho sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn trong thời gian tới bao gồm:

- Tăng vốn vay cho sản xuất ngành nghề từ nguồn vốn tín dụng đầu t−, Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ quốc gia xúc tiến việc làm, Ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo và các Ngân hàng chuyên doanh tăng vốn vay với lãi suất −u đãi, có thời hạn từ 1- 2 năm cho các cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ trong làng thuần nông mới cấy nghề.

- Các cơ sở sản xuất khi đầu t− phát triển nghề gỗ mỹ nghệ thì đ−ợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu tài sản hiện có khơng đủ thế chấp) để thế chấp Ngân hàng và đ−ợc UBND huyện tái bảo lãnh vốn mức tối đa là 100 triệu đồng một dự án.

- Các Ngân hàng th−ơng mại và Quỹ hỗ trợ phát triển nâng cao trách nhiệm trong việc tạo điều kiện vốn cho sản xuất gỗ mỹ nghệ trên cơ sở thẩm định chắc chắn hiệu quả của dự án. Nghiên cứu sửa đổi quy định thế chấp khi vay vốn cho sát với từng loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh sản phẩm nghề gỗ mỹ nghệ.

- Tổ chức các cơ quan t− vấn giúp cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ xây dựng các dự án đầu t− phát triển sản xuất khả thi, hiệu quả và tạo điều kiện để các cơ sở đ−ợc vay vốn thuận lợi. Tr−ớc hết chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh xem xét giúp đỡ một số hộ sản xuất gỗ mỹ nghệ ở làng nghề lập dự án và cho vay từ nguồn vốn Quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tín dụng −u đãi.

- Cần tăng c−ờng huy động các nguồn vốn khác nh− vốn của ng−ời lao động, vốn trong Quỹ tín dụng nhân dân, vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc. Trong đó cần tập trung chỉ đạo nâng cao mức vốn và hiệu quả hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân gắn liền với địa bàn cơ sở.

- Khai thác triệt để các khoản vốn trợ cấp từ bên ngồi thơng qua các ch−ơng trình dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ trong làng nghề, huy động tối đa

nội lực các thành phần kinh tế ở địa ph−ơng cho đầu t− phát triển sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào tình hình cụ thể mà huy động đóng góp để hình thành một

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ chủ yếu ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 94 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)