4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ
công mỹ nghệ ở Huyện Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh
4.1.1. Khái quát sự phát triển một của một số nghề thủ công nghiệp ở huyện từ Sơn
Từ Sơn là huyện có nhiều ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, thủ công truyền thống, nổi bật chủ yếu là nghề sắt thép, dệt và đồ gỗ mỹ nghệ. Nghề này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá trị sản xuất của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện. Năm 2003 nghề sắt thép chiếm 50,8%; dệt chiếm 2,7%; gỗ mỹ nghệ chiếm 31,2%; các ngành nghề khác chiếm 15,3%. Nh− vậy, các nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống của huyện chiếm tỷ trọng rất cao. Đặc điểm chung của các nghề này đều là các nghề truyền thống và đã có th−ơng hiệu lâu năm trên cả n−ớc. Khi nói đến Từ Sơn ng−ời ta th−ờng biết tới nghề sắt thép ở Đa Hội, dệt ở T−ơng Giang, gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ.
Những năm gần đây Từ Sơn là một trong những huyện đi đầu trong việc phục hồi và phát triển các làng nghề truyền thống. Kinh tế của huyện đã dần thay đổi cùng với sự phát triển của các làng nghề sắt thép Đa Hội, không chỉ phát triển ở một xã mà còn phát triển sang các xã lân cận nh− Đình Bảng và các tỉnh khác.
Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm sắt thép của Đa Hội phát triển và mở rộng nhiều ở các tỉnh trên cả n−ớc. Các cơ sở, công ty sản xuất kinh doanh sắt thép ở Đa Hội đã tạo nên một th−ơng hiệu sản phẩm của một làng nghề truyền thống có uy tín trên thị tr−ờng. Với nghề dệt may của huyện tuy không đa dạng và phong phú về mặt hàng nh−ng cũng đã phát triển mạnh. Tuy nhiên sản xuất dệt may của huyện cịn ở quy mơ nhỏ, số l−ợng làng nghề ít, sản
phẩm dệt chủ yếu mang tính chất thủ cơng nên ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu và thị hiếu của thị tr−ờng.
Những năm qua nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của huyện đã rất phát triển và hiện đang là nghề mang tính chiến l−ợc trong sự phát triển kinh tế của huyện. Với đặc tr−ng của sản phẩm là kết hợp độc đáo các đ−ờng nét, chi tiết cổ kính và hiện đại, nguyên liệu là gỗ từ rừng tự nhiên, các sản phẩm gỗ mỹ nghệ ngày càng đ−ợc ng−ời tiêu dùng biết đến và sử dụng.
Đối với thị tr−ờng nội địa, Hà Nội là thị tr−ờng lớn nhất tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ của huyện. Sản phẩm gỗ mỹ nghệ của huyện đã ngày một phát triển và mở rộng ra thị tr−ờng nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm thị tr−ờng nguyên liệu đầu vào và các cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ của huyện ngày càng đ−ợc phát triển, thị tr−ờng ngun liệu đầu vào khơng cịn là thị tr−ờng nguyên liệu trong n−ớc mà đã phát triển và mở rộng ra các quốc gia lân cận nh− Lào, Campuchia, Inđơnêsia, Malaysia Các mơ hình sản xuất đã phát triển rộng và đa dạng bao gồm các hộ sản xuất, các hợp tác xã sản xuất, các công ty t− nhân, công ty TNHH
Nh− vậy với thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của một số ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp của huyện Từ Sơn nói chung và nghề gỗ mỹ nghệ nói riêng, sự phát triển đi lên là một tất yếu khách quan và mục tiêu phát triển kinh tế của huyện luôn gắn chặt với sự phát triển bền vững của các nghề tiểu thủ công nghiệp và phát triển sản xuất nông nghiệp.
Qua bảng 4.1 cho thấy, sự phát triển các nghề truyền thống của Từ Sơn ngày một rộng về quy mô. Số l−ợng làng nghề tăng mạnh đặc biệt là sự phát triển của nghề gỗ mỹ nghệ, đến năm 2003 số l−ợng làng nghề đã tăng quá gấp đôi. Điều này cho thấy nghề mộc mỹ nghệ đã và đang phát triển mạnh khẳng định đ−ợc vai trò của ngành nghề chiến l−ợc phát triển kinh tế của huyện. Trong số các làng nghề gỗ mỹ nghệ, Đồng Kỵ là làng phát triển mạnh nhất.
Các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn tập trung đa số ở Đồng Kỵ. Với th−ơng hiệu của làng nghề trung tâm, Đồng Kỵ đã đ−a sản phẩm gỗ mỹ nghệ của Từ Sơn phát triển trên cả n−ớc.
Bảng 4.1: Sự phát triển một số nghề tiểu thủ cơng nghiệp chính của huyện đến năm 2003
Địa bàn truyền thống Địa bàn mở rộng Ngành nghề ĐV Số l−ợng Tên làng (xã) Số l−ợng Tên làng (xã) 1. Sắt làng 1 Đa Hội (Châu Khê) 6 - Trịnh Xá, Trịnh Nguyễn, Đồng Phú, Song Tháp,
Đa Vạn (Châu Khê) - Đình Bảng (Định bảng) 2. Gỗ mỹ nghệ làng 6 - Đồng Kỵ (Đồng quang) - Phù Khê Đông, Phù Khê Th−ợng (Phù Khê) - H−ơng Mạc, Kim Thiều, Mai Động (H−ơng Mạc) 14 - Sắt, Bính Hạ (Đồng quang) - Nghĩa Lập, Tấn Bào (Phù Khê) - Đồng H−ơng, Kim Bảng, Vĩnh Thọ (M−ờng Mạc)
- D−ơng Sơn, Thọ Trai, Tam Sơn, Phúc Tinh (Tam Sơn) - D−ơng Lôi (Tân Hồng) - Xuân Thụ (Đồng Nguyên) 3. Dệt làng 2 - Hồi Quan,
- Tiêu Long (T−ơng Giang)
4 - Tiêu Sơn, Tiêu Th−ợng, H−ơng Khuê, Tại Xá
(T−ơng Giang) Nguồn : Chi hội gỗ Bắc Ninh
Cùng với sự phát triển mạnh của nghề gỗ mỹ nghệ, làng nghề sắt thép và dệt của huyện cũng phát triển, đặc biệt với nghề sắt thép ban đầu chỉ có một làng nghề hiện nay đã có 6 làng nghề. Sắt thép là nghề đòi hỏi vốn sản
xuất kinh doanh lớn. Tuy nhiên lợi nhuận cao, sự phát triển về số l−ợng làng nghề khẳng định sự phát triển và tăng tr−ởng kinh tế của nghề sắt thép.
4.1.2. Phân tích thực trạng sản xuất gỗ mỹ nghệ của huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
4.1.2.1. Phát triển các loại hình sản xuất gỗ mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn
ở Từ Sơn, cùng với thời gian và sự phát triển của ngành nghề, các hộ đã
đứng lên lập ra các hợp tác xã, các công ty TNHH sản xuất sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ, về cơ bản dây truyền sản xuất của các đơn vị là giống nhau, chủ yếu làm thủ công do đặc điểm của sản phẩm. Tuy nhiên, theo quy mô sản xuất trong sản xuất của hộ, hợp tác xã và các công ty khác nhau.
Bảng 4.2: Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ trong các cơ sở sản xuất của huyện 2001- 2003
Số l−ợng So sánh (%) Nội dung ĐVT 2001 2002 2003 02/01 03/02 BQ Hộ Hộ 3211 3864 4537 120,33 117,44 118,88 HTX HTX 33 42 51 127,27 121,42 124,34 Công ty TNHH Công ty 47 56 71 119,14 126,78 122,96
Nguồn : Chi hội gỗ Bắc Ninh
Đây là số l−ợng hộ, hợp tác xã và cơng ty có sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ, ở đây chúng tôi chỉ chọn 30 hộ, 10 hợp tác xã và 10 công ty đại diện để nghiên cứu.
Qua bảng 4.2 cho thấy số l−ợng hộ, hợp tác xã và công ty TNHH sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ của huyện tăng qua các năm.
Với các hộ sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ chủ yếu lấy sản xuất và tiêu thụ nội địa làm thế mạnh. Các hộ sản xuất thuê cho các công ty, hợp tác xã và sản xuất bán trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng. Ngoài ra một số hộ phát triển sản phẩm tại Hà Nội và Lạng Sơn. Số hộ sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ tăng
mạnh thể hiện số lao động trong độ tuổi tr−ởng thành lớn, đây là nguồn lao động chính và tiềm năng.
Các hộ sản xuất có l−ợng đầu t− máy móc ít, nhà x−ởng th−ờng tận dụng sân, v−ờn , lao động đi thuê và tận dụng lao động trong gia đình.
4.1.2.2. Quy trình sản xuất gỗ mỹ nghệ chung của các cơ sở sản xuất
Với hợp tác xã và công ty TNHH, dây truyền sản xuất mang tính cơng nghiệp và khoa học. Các hợp tác xã ở đây th−ờng là của một dịng họ gồm nhiều gia đình và nhiều hộ. Các cơng ty TNHH do các hộ sản xuất kinh doanh lớn đứng lên thành lập. Trong những năm qua, do cơ chế của nền kinh tế thị tr−ờng nên các công ty TNHH ngày một phát triển và mở rộng, hợp tác xã và công ty TNHH là những đơn vị tiêu thụ lớn số l−ợng nguyên liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Ngoài việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ các n−ớc nh− Lào, Inđônêsia, các hợp tác xã và công ty TNHH còn tổ chức tiêu thụ số l−ợng sản phẩm lớn thông qua việc ký các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trực tiếp và đứng lên thu gom sản phẩm của các hộ để xuất khẩu. Hiệp hội gỗ cũng đã đ−ợc thành lập, nhằm bảo trợ, t− vấn cho các hộ, hợp tác xã và công ty TNHH sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ thực hiện tốt quy định của pháp luật, tổ chức mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Về chi tiết dây truyền sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ của các hộ, các hợp tác xã và công ty TNHH là khác nhau, tuỳ thuộc quy mô và sự đầu t− trong sản uất của mỗi đơn vị. Nh−ng về cơ bản đều phải tuân thủ mô hình sản xuất sau:
Gỗ ngun liệu Pha chế thơ Pha chế chi tiết Sản xuất sản phẩm Hoàn thiện sản phẩm thô Đánh giấy giáp và phun sơn
ở những cơng đoạn trong mơ hình sản xuất trên, với các hộ, hợp tác
xã, các cơng ty TNHH có những cơng đoạn thực hiện khác nhau. Với mơ hình các hộ th−ờng đi mua nguyên liệu đã pha chế chi tiết về để sản xuất sản phẩm, sau đó lắp ráp từng chi tiết sản phẩm và tiến hành đánh giấy giáp hoàn thiện.
ở đây chủ hộ đứng lên quản lý và điều hành tồn bộ các cơng đoạn. Với các
hộ thì mơ hình sản xuất đơn giản và ngắn do quy mô sản xuất đơn giản và ngắn do quy mô sản xuất nhỏ vốn đầu t− ít, số l−ợng sản xuất sản phẩm ít. Các hộ vừa sản xuất sản phẩm để tiêu thụ trực tiếp và sản xuất thuê theo đơn đặt hàng của các hợp tác xã, các cơng ty TNHH. Có những hộ chỉ chun sản xuất thuê chỉ thực hiện một cơng đoạn nh− đục sản phẩm hoặc lắp ráp, hồn thiện sản phẩm. Các hợp tác xã và các công ty TNHH thuê các hộ sản phẩm theo hình thức thuê từng công đoạn tạo nên một dây truyền sản xuất phải theo từng hộ, từng xóm. Đây là yếu tố mà chỉ có các làng nghề truyền thống mới có.
Mơ hình sản xuất của các hợp tác xã ở đây chủ yếu do các hộ trong một dòng họ hoặc trong một gia đình có nhiều khẩu tạo lập nên mang tính chất góp vốn để sản xuất. Các hợp tác xã th−ờng lấy sản xuất làm thế mạnh, th−ờng đi mua nguyên liệu đầu vào của các công ty TNHH về pha chế ra nguyên liệu chi tiết để bán lại cho các hộ và trực tiếp sản xuất. Hầu hết các hợp tác xã đều có các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm tại Trung Quốc, về cơ bản các hợp tác xã là những đơn vị sản xuất và bán sản phẩm gỗ mỹ nghệ là chính, th−ờng ít tham gia vào thị tr−ờng kinh doanh nguyên liệu đầu vào. Mơ hình kinh doanh gỗ, sản xuất sản phẩm và tiêu thụ lớn là của các công ty TNHH. Các công ty này là những đơn vị thực hiện một cách hoàn thiện nhất một dây truyền khép kín sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên thế mạnh của các công ty TNHH th−ờng là kinh doanh nguyên liệu đầu vào và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Mơ hình sản xuất của các công ty quy mô không lớn nh−ng máy móc và trang thiết bị hiện đại. Số l−ợng sản phẩm các công ty sản xuất
trực tiếp không nhiều mà chủ yếu thông qua việc thu mua của các hộ, các hợp tác xã.
Nh− vậy, với mơ hình sản xuất của các hộ, hợp tác xã và các công ty đã tạo nên làng nghề truyền thống sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ của huyện mang tính chất sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng nh−ng mối quan hệ về kinh tế, sản xuất và thị tr−ờng thì chỉ có ở những làng nghề.
4.1.2.3. Thực trạng sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ
Là một làng nghề, các mơ hình sản xuất th−ờng sử dụng đất ở, đất thổ c− để làm nơi sản xuất, tr−ng bày sản phẩm. Do vậy vấn đề đất để làm nhà x−ởng kho hàng, văn phòng quảng cáo tr−ng bày sản phẩm là vấn đề bức xúc của các hộ, hợp tác xã và các công ty. Với hộ việc sử dụng đất ở làm nơi sản xuất là rất phổ biến tuy nhiên để mở rộng quy mơ sản xuất sẽ gặp nhiều khó khăn đối với các hợp tác xã, cơng ty ngồi việc tận dụng nhà ở làm nơi sản xuất và thuê các kiốt để bán hàng, các bãi đất trống làm kho để hàng. Điều này đã dẫn đến sự quản lý và tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của các hợp tác xã, cơng ty gặp nhiều khó khăn. Khó khăn trong việc bảo quản nguyên liệu, bốc xếp dỡ hàng, Tuy nhiên, đây là tình trạng chung của các làng nghề. Năm 2001, huyện đã tiến hành thành lập cụm công nghiệp sản xuất và tiêu thụ hợp tác xã, công ty với thời gian 50 năm. Điều này, đã giải quyết đ−ợc vấn đề thiếu mặt bằng để sản xuất kinh doanh của các hộ, hợp tác xã và các công ty.
Qua điều tra thực trạng của các hộ, hợp tác xã và các cơng ty đều có nhu cầu về đất để sản xuất kinh doanh. Các hộ muốn có nhà x−ởng riêng để tách rời giữa ăn ở sinh hoạt làm việc và sản xuất. Các hợp tác xã thiếu nhiều diện tích nhà x−ởng để sản xuất và tr−ng bày sản xuất nhà kho. Bức xúc nhất về đất là các cơng ty, kho bãi đi th thì số l−ợng có hạn, nhu cầu mở rộng ngày một lớn. Đặc biệt việc quản lý và bảo vệ nguyên liệu cịn gặp rất nhiều khó khăn. Ngun liệu của các công ty khi nhập về không đ−ợc bảo quản mà
để ngoài trời làm ảnh h−ởng nhiều đến chất l−ợng của nguyên liệu và chiến l−ợc kinh doanh của các công ty. Các công ty đều muốn kết hợp giữa mơ hình sản xuất và cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm trong cùng một khu để vừa dễ quản lý và thuận lợi trong việc quảng bá sản phẩm. Nói chung nhu cầu về đất đai để mở rộng sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ của huyện cịn gặp nhiều bức xúc và khó khăn, số l−ợng các đơn vị thuê đ−ợc đất ở cụm công nghiệp cịn là số ít, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu về quy mô phát triển của các đơn vị.
Bảng 4.3: Mặt bằng sản xuất của các cơ sở điều tra 2003
ĐVT: m2
Chỉ tiêu Diện tích Hộ HTX Cơng ty
Bình qn 125,68 450,72 765,38 Lớn nhất 400 750 900 Đất sản xuất Nhỏ nhất 60 230 250 Bình quân 80,52 216,67 350 Lớn nhất 150 500 800 Đất thuê khu công nghiệp Nhỏ nhất 50 200 300 Bình quân 70,53 257,60 437,47 Lớn nhất 200 450 1200 Đất thuê ngoài Nhỏ nhất 40 130 220 Nguồn : Số liệu điều tra
Với đặc điểm là nghề sản xuất thủ cơng, lao động đóng vai trị quan trọng trong mơ hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị. Đặc biệt với nghề gỗ mỹ nghệ cần rất nhiều lao động vì máy móc chỉ làm đ−ợc một số cơng đoạn trong dây truyền sản xuất, phần việc cịn lại là ng−ời thợ phải trực tiếp làm thủ công. Thực trạng lao động của huyện là một phần lao động của địa ph−ơng, còn lại là từ các huyện lân cận và các tỉnh khác. Lao động đ−ợc phân theo các hình thức chính là lao động chính và lao động phụ, lao động nam và lao động nữ. Ngồi ra trong huyện cịn có các nghệ nhân, các hộ sản xuất kinh doanh
th−ờng sử dụng lao động gia đình và lao động của địa ph−ơng cho quy mô nhỏ