(không kiên địn h, cải lươn g)

Một phần của tài liệu 7-chuyên-đề-VN-8 (Trang 62 - 64)

+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị :Là những người bn bán nhỏ , chủ xưởng nhỏ , trí thức, HS, SV…

- Cuộc sống của họ bấp bênh , do có ý thức dân tộc cùng với lợi thế về trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc , tầng lớp tiểu tư sản VN đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu

TK XX.

+ Giai cấp công nhân: Xuất thân từ nông dân - là giai cấp đầu tiên ra đời trong cái nôi thuộc địa , họ

làm việc trong các đồn điền hầm mỏ , xí nghiệp ; lực lượng CN đầu TK XX cịn non trẻ, số lượng ít ( khoảng 5 vạn). Họ bị thực dân , PK và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần ĐT chống lại bọn chủ , đòi cải thiện ĐK

làm việc, đòi tăng lương , giảm giờ làm . Giai cấp CN VN sớm giác ngộ ý thức giai cấp, và nhanh chóng vươn lên nắm quyên lãnh đạo CM nước ta .

+ Mục tiêu ĐT chủ yếu của họ là vì quyền lợi kinh tế , ngồi ra họ cịn hưởng ứng PT chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo

* KL: Như vậy, VN từ một nước PK trở thành một nước thuộc địa nữa PK. Hai mâu thuẫn cơ bản trong

lịng XHVN (giữa nơng dân với PK, giũa toàn thể DTVN với TDP) trở nên gay gắt hơn. Mặt khác , cuộc khai thác thuộc địa của TDP đã làm nãy sinh những lực lượng XH mới . Sự biến đổi này đã tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động GPDT theo xu hướng mới đầu TK XX.

PK và nông dân thay đổi như thế nào ? Hoặc chính sách cai trị của Pháp đã tác động đến 2 giai cấp vốn có ở vùng nơng thơn VN như thế nào ?( trả lời như nhau)

* Cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp đã làm cho cơ cấu XH truyền thống VN biến đổi , các giai cấp cũ bị phân hóa .

*Đường lối cai trị của Pháp đã làm xáo trộn 2 giai cấp vốn có ở vùng nơng thơn VN là giai cấp địa chủ PK và giai cấp nông dân

+Giai cấp địa chủ PK: Mất vai trị giai cấp thống trị có chủ quyền .

- Đã đầu hàng , làm tay sai cho Pháp , số lượng ngày càng tăng thêm

- Địa chủ PK chiếm đoạt ruộng đất của làng xã , của nông dân

- Địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường , nắm chính quyền ở các địa phương

- Một bộ phận nhỏ địa chủ trở nên rất giàu có , dựa vào TDP, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của nông dân

- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị ĐQ chèn ép nên có tinh thần chống Pháp . + Giai cấp nông dân ( cũ ): + Giai cấp nông dân ( cũ ):

- Chiếm số lượng đơng đảo , là đối tượng bóc lột chủ yếu của thực dân và địa chủ PK; họ vốn đã khốn khổ bởi nạn thuế khóa , địa tơ, phu phen , tạp dịch…lại càng khổ thêm vì nạn cướp đất lập đồn điền , XD nhà máy của TDP , họ bị phá sản , bị bần cùng hóa .

- Chỉ một bộ phận nhỏ nơng dân ra thành phố , đến công trường, nhà máy, hầm mỏ kiếm được việc làm - Nông dân VN là lực lượng CM to lớn , họ căm ghét chế độ cai trị bóc lột của TDP, họ có ý thức DT sâu sắc . Nơng dân sẵn sàng hưởng ứng , tham gia cuộc ĐT chống TDP do cá nhân hay 1 giai cấp nào đó đề

xướng để có thể giúp họ giành lại tự do

Câu 7: : Nêu những chuyển biến về kinh tế và xã hội VN dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP? Mối quan hệ giữa chuyển biến về kinh tế và chuyển biến về xã hội đó như thế nào ?

+ Bước 1: Nêu chuyển biến về KT và xã hội :Trả lời giống câu 4 + Bước 2: Mối quan hệ …..

+ Phương thức sản xuất mới tầng bước du nhập vào nước ta , bên cạnh hình thức bóc lột PK vẫn được duy trì , làm cho mâu thuẫn XH ngày càng thêm gay gắt

+ Chuyển biến về KT, nhất là sự thay đổi về cơ cấu kinh tế đã làm phân hóa giai cấp cũ và đưa đến sự ra đời những lực lượng sản xuất mới

+ Sự chuyển biến về kinh tế và chuyển biến xã hội đã tạo điều kiện bên trong làm nãy sinh xu hướng mới trong cuộc vận động GPDT đầu TK XX

Câu 8: So sánh cơ cấu KT-XH VN trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) A. Trước cuộc khai thác:

* Cơ cấu XH: 2 giai cấp chính là địa chủ PK và nơng dân B. Trong cuộc khai thác :

* Cơ cấu KT : CN, TN, GTVT bước đầu phát triển , nhưng nông nghiệp vẫn là chủ yếu

* Cơ cấu XH : Hai giai cấp chính là địa chủ PK và nơng dân , ngồi ra cịn xuất hiện lực lượng XH mới như CN, TS, TTS

Câu 9: Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong XHVN cuối TK XIX đầu TK XX?( các giai cấp tầng lớp ; nghề nghiêp; thái độ đối với ĐLDT )

a. Giai cấp địa chủ PK:

+ Nghề nghiệp: Kinh doanh ruộng đất , bóc lột địa tơ

+ Thài độ đối với ĐL : Đánh mất ý thức DT, làm tay sai cho ĐQ

Một phần của tài liệu 7-chuyên-đề-VN-8 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w