Điều đó chứng tỏ: Cần vương chỉ là danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp là chủ yếu.

Một phần của tài liệu 7-chuyên-đề-VN-8 (Trang 25 - 26)

+ Hình thức đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang.

Phong trào nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, cuối cùng bị thất bại nhưng đã gây cho Pháp nhiều tổn thất làm chậm quá trình bình định quân sự và thiết lập bộ máy thống trị của Pháp .

* Điểm khác:

+Giai đoạn 1: + Lãnh đạo các cuộc KN CV là các văn thân sỹ phu , có chung nỗi đau mất nước

với quần chúng lao động, tự nguyện đứng về phía ND chống Pháp . PT đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của 1 triều đình kháng chiến , đứng đầu là Hàm nghi và Tơn Thất thuyết . Hình thành 1 bộ chỉ huy kháng chiến trong tồn quốc

+ Giai đoạn 2 : Khơng có sự lãnh đạo thống nhất của triều đình , do Văn thân sĩ phu yêu nước trực

tiếp lãnh đạo từng địa phương .

- Quy mô Phát triển trên diện rộng, từ miền ngược đến miền xuôi, từ đồng bằng đến ven biển, từ biên giới Việt Trung đến biên giới Việt Lào, Thu hẹp về diện rộng và thu hẹp ở đồng bằng, nhưng

phát triển về chiều sâu, chuyển lên vùng trung du và rừng núi, hình thành những trung tâm kháng

Pháp lớn ở Bắc Kì và Trung Kì với những cuộc khởi nghĩa lớn có tính tổ chức và chiến đấu cao như KN Ba Đình , KN Bãi Sậy, KN Hùng Lĩnh , tiêu biểu là cuộc KN Hương khê do PĐP và Cao Thắng lãnh đạo .

*Bước 3: Giải thích yêu nước là tính tất yếu của phong trào Cần Vương : 3 ý

+ Phong trào CV là sự tiếp nối phong trào yêu nước trước đó (1858 – 1884) và truyền thống yêu nước của dân tộc, có giá trị kế thừa và nâng cao.

+ Phong trào tuy diễn ra dưới danh nghĩa là “giúp vua cứu nước”, nhưng thực tế dù có vua lãnh đạo hay khơng có vua lãnh đạo thì phong trào vẫn phát triển với mục tiêu là đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.

- Điều đó chứng tỏ: Cần vương chỉ là danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp là chủyếu. yếu.

Câu 4: Trình bày và so sánh hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX ? Vì sao nói phong trào Cần Vương thực chất là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược ? Thi huyện lớp 8

* Bước 1: Trình bày tóm tắt 2 giai đoạn * Bước 2: So sánh 2 giai đoạn

*Bước 3: Giải thích phong trào Cần Vương thực chất là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp XL

:

+ Phong trào CV là sự tiếp nối phong trào yêu nước trước đó (1858 – 1884) và truyền thống yêu nước của dân tộc, có giá trị kế thừa và nâng cao.

+ Phong trào tuy diễn ra dưới danh nghĩa là “giúp vua cứu nước”, nhưng thực tế dù có vua lãnh đạo hay khơng có vua lãnh đạo thì phong trào vẫn phát triển với mục tiêu là đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.

+ Vì sau khi vua Hàm Nghi bị bắt ( cuối năm 1888), phong trào không dừng lại mà vẫn tiếp tực phát triển . Điều đó chứng tỏ Cần Vương chỉ là danh nghĩa, thực chất đây là phong trào yêu nước chống TDP xâm lược .

Câu 5: Chiếu Cần Vương được ra đời như thế nào? Thái độ của quần chúng nhân dân, văn thân, sĩ phu đối với chiếu Cần Vương? Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương ?

1. Sự ra đời chiếu Cần Vương ( tóm tắt phần hồn cảnh mục I, khi vội viết phần in đậm )

+ Sau 2 hiệp ước Hác Măng (1883) và pa tơ nốt (1884) , triều đình PK VN đã đầu hàng pháp, Thực dân Pháp đã cơ bản hồn thành q trình xâm lược đất nước ta .

+ Phái chủ chiến đại diện là Tôn thất thuyết , vẫn nuôi hy vọng khơi phục lại chủ quyền khi có điều kiện . Hành động của phái chủ chiến khiến cho TDP hết sức lo lắng , chúng khiêu khích tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến .

+ Trước hành động XL của Pháp, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết mở cuộc tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế vào ngày 5-7-1885 ,nhằm khôi phục nền độc lập dưới chế độ PK nước ta . Sau cuộc phản công kinh thành Huế tháng 7-1885 thất bại , Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm nghi chạy ra tân sở ( Quảng trị ), tại đây, ngày 13-7- 1885 , nhân danh vua Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết ra “chiếu Cần Vương”, tố cáo tội ác xâm chiếm của TDP , kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước . Chiếu CV đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi , liên tục kéo dài hơn 10 mới chấm dứt .

2. Thái độ của các văn thân sĩ phu và quần chúng ND ( nếu ý này hỏi đơc lập thì ghi đoạn mởdưới , nếu ý này là câu ghép thì khơng ghi) dưới , nếu ý này là câu ghép thì khơng ghi)

Mở : * TRước hành động XL của Pháp, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết mở cuộc tấn

công quân Pháp ở kinh thành Huế vào ngày 5-7-1885 ,nhằm khôi phục nền độc lập dưới chế độ PK nước ta . Cuộc phản công thất bại , Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm nghi chạy ra tân sở ( Quảng trị ), tại đây, ngày 13-7- 1885 , nhân danh vua Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết ra “chiếu Cần Vương”,tố cáo tội ác xâm chiếm của TDP , kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước .

. Chiếu CV đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi , liên tục kéo dài hơn 10 mới chấm dứt .

a. Thái độ của các văn thân sĩ phu

- Họ là những tri thức, những người có học trong xã hội phong kiến Việt Nam. Họ bị chi phối bởi tư tưởng Nho giáo, tư tưởng “trung quân, ái quốc”. Đối với họ, yêu nước là phải trung thành với nhà vua và ngược lại trung thành với nhà vua ngĩa là yêu nước

Một phần của tài liệu 7-chuyên-đề-VN-8 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w