Nhận xét: 2ý

Một phần của tài liệu 7-chuyên-đề-VN-8 (Trang 76 - 78)

- Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, cơ cấu xã hội Việt Nam có sự biến động Bên cạnh giai cấp địa

c. Nhận xét: 2ý

- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX tuy có sự khác nhau về phương pháp và cách thức hoạt động, nhưng đều có điểm chung là chủ nghĩa yêu nước,đều nhằm vào mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc và được chi phối bởi hệ tư tưởng dân chủ tư sản

- Thất bại của phong trào này đã khẳng định sự bất lực của hệ tư tưởng dân chủ tư sản trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử đặt ra

Như vậy, cho đến đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước Việt Nam tiếp tục rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc

Câu 18a> Trình bày và nhận xét các phong trào yêu nước theo tư tưởng Duy tân ở VN đầu TK XX?

Hoặc hỏi : Tư tưởng DT được thể hiện trong PT yêu nước VN đầu TK XX như thế nào a. PT theo tư tưởng Duy tân

Bước 1: Tóm tắt phần hồn cảnh

*Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước sự nghiệp giải phóng dân tộc. Giữa lúc đó, trào lưu

tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài xâm nhập vào VN đã tác động đến các sỹ phu yêu nước tiến bộ , họ thấy được sự lỗi thời của chế độ PK , nên đoạn tuyệt với tư tưởng qn chủ, chuyển dần sang tư tưởng cơng hịa tư

sản . Đang lúc bế tắc, các sĩ phu yêu nước Việt Nam đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu dân chủ

tư sản và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực KT, chính trị , tư tưởng , VH…Họ nhận thấy muốn đất nước phát triển thì phải Duy Tân theo Nhật Bản .

Hoăc nêu: Cuộc vận động GPDT đầu TK XX diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, song nhìn chung đều gắn cứu nước với việc duy tân đất nước làm cho đất nước phát triển , gắn việc đánh đuổi giặc pháp với cải biến xã hội

* Bước 2: TBPT theo tư tưởng Duy Tân

*+Mặc dù chủ trương bạo động chống pháp nhưng PBC vẫn có tư tưởng Duy Tân , noi gương NB, Ông cùng

với Nguyễn Hàm và 1 số người khác Lập Hội Duy Tân ( 1904) nhằm đánh đuổi TDP, giành ĐL, thành lập chính thể quân chủ lập hiến ở VN . PBC tổ chức PT Đông Du ( 1905-1909) đưa thanh niên đi du học ở NB và thành lập Việt Nam Quang Phục Hội năm 1912

*+ PCT là người gương cao ngọn cờ dân chủ , cải cách XH, chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách , nâng cao dân trí , dân quyền . Ông vạch trần chế độ vua quan thối nát và yêu cầu Pháp thay đổi thái độ đối với

người dân VN. Ơng đề cao phương châm “tự lựckhai hóa”, vận động những người VN cùng chí hướng hoạt động

*+ Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ diễn ra với nhiều hình thức phong phú , nhiều trường học ra đời với

chương trình và nội dung mới …cuộc vận động Duy tân đi sâu vào quần chúng làm bùng lên phong trào chống thuế Trung Kỳ (1908)

*+ ĐKNT( 1907) do LVC làm thục trưởng , trường ĐKNT với chương trình , nội dung và phương pháp giảng dạy

, học tập mới, đã nâng cao lòng yêu nước và chí tiến thủ cho quần chúng , truyền bá một nền tư tưởng , học thuật mới , 1 nếp sống mới , tiến bộ hỗ trợ cho PT Đông Du, Duy tân ; ĐKNT chống nền giáo dục cũ , cổ vũ cái mới

* Tư tưởng Duy tân thâm nhập trong quần chúng và biến thành 1 PT dân chủ đầu thế kỷ XX diễn ra sôi nổi thu

hút đông đảo quần chúng tham gia . Mặc dù thất bại nhưng có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của NDVN, chuân bị điều kiện cho PT mới sau này .

b.Nhận xét:

+ Đầu TK XX, nhu cầu Duy tân đất nước phát triển mạnh mẽ trở thành 1 PT xã hội thực sự , phát triển thành quan điểm , mục tiêu và chi phối đường lối cứu nước của các sỹ phu yêu nước đang trên con đường tư sản hóa

+ Do những hạn chế về điều kiện xã hội, LS, những tư tưởng Duy tân, cải cách không thực hiệ được ở nước ta trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX.

+ Cơng cuộc DT, cải cách chỉ có thể thực hiện bằng 1 cuộc CM xã hội . Trong ĐK nước ta chỉ có thể giải quyết bằng 1 cuộc CM DTDC dưới sự lãnh đạo của gia cấp công nhân VN thơng qua đảng tiên phong của mình .

Câu 18b.: Dựa vào những ĐKLS nào các sỹ phu yêu nước VNcho rằng : Công cuộc GPDT phải gắn liền với duy tân và thay đổi chế độ XH? Nêu các biện pháp nhằm giải quyết vấn đề dân tộc , dân chủ của các sỹ phu trong PT yêu nước và CM ở VN đầu TK XX ?

*Bước 1: Tịm tắt hồn cảnh PT u nước đầu thế kỷ XX ( Câu 18a)

* Bước 2: +KHởi xướng PTGPDT mang tính chất CM DCTS gắn cơng cuộc GP đất nước với duy tân đất nước và thay đổi chế độ xã hội , thể hiện qua các phong trào Đông Du , ĐKNT, DT, ….

+ Phan Bội Châu là người khởi xướng cho xu hướng đấu tranh bạo động. Ông chủ trương tổ chức lực

lượng trong nước và tranh thủ sự viện trợ từ bên ngoài mà trước hết là Nhật Bản. Năm 1904, ông thành lập Hội Duy Tân nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam và phát động phong trào Đông Du, đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập. Sau khi phong trào Đông Du thất bại (1909), ông thành lập Việt Nam Quang phục hội và tiếp tục đấu tranh chống Pháp đến khi bị bắt vào cuối năm 1913.

+ Phan Châu Trinh là người đại diện cho xu hướng đấu tranh bằng cải cách, duy tân, với mục tiêu xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng nhà nước dân chủ, nâng cao dân trí, dân quyền, làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh. Ông phát động phong trào duy tân bằng việc đi khắp Trung kỳ vận động những người có cùng chí hướng thức tỉnh dân chúng, tun truyền tư tưởng dân quyền.

Dưới tác động của phong trào duy tân, nhiều trường học đã ra đời, chương trình học với nội dung mới. Nhà trường cũng là nơi tuyên truyền mở rộng công, thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, phê phán bọn quan lại, đả phá phong tục lạc hậu, thực hiện đời sống mới. Tiêu biểu cho các trường học duy tân này là Đông Kinh nghĩa thục do Lương Văn Can làm Thục trưởng. Nhiều hiệu bn bán nội hóa, nhiều cơng ty làm nghề thủ cơng được thành lập khắp các tỉnh Trung kỳ.

Phong trào duy tân đã làm bùng lên cuộc đấu tranh chống thuế, chống đi phu ở Trung kỳ vào năm 1908.

+Như vậy , Các sỹ phu yêu nước xác định mục tiêu mới của PTGPDT là giành ĐL, tiến tới XD 1 chế độ tiến bộ hơn theo kiểu phương tây ( quân chủ lập hiến hay cộng hòa )

KL: TRước sự đàn áp dã man của TDP, các hoạt động yêu nước của PBC và PCT đều thất bại , nhưng đã góp

phần quan trọng cho PT vận động GPDT và phát triển KT- XH ở VN trong những năm đầu TK XX .

Câu 19: So sánh tư tưởng cứu nước của PBC và PCT . Giải thích vì sao có sự khác nhau đó ?

*Mở : Những người đi tiên phong trong PT yêu nước và CM đầu TK XX là những sỹ phu tiến bộ mà tiêu biểu là

PBC với xu hướng bạo động, PCT với xu hướng cải cách

a.Giống nhau : 4 điểm giống

* Về động cơ cứu nước : Cả 2 đều có mực đích cứu nước và GPDT, chịu sự chi phối của hệ tư tưởng tư sản .

*Mục tiêu ĐT :

-Đều gắn sự nghiệp cứu nước phướng hướng phát triển của XH theo khuynh hướng tiến bộ

- Đều xác định nhiệm vụ CMVNlusc này là phải đoàn kết DT đánh đổ tDP và PK bản xứ , khôi phục ĐL thống nhất đất nước , đảm bảo cho VN phát triển trên con đường TBCN

nhà nước , trước sau đều không chấp nhận chế độ quân chủ

* Về biện pháp giành ĐL : Để khôi phục ĐLDT, không chỉ hạn chế trong KN vũ trang như PTCV mà cần phải

kết hợp nhiều biện pháp như đoàn kết DT, chuẩn bị thực lực , vận động giúp đỡ từ bên ngoài , tiến hành cải cách đất nước .

Một phần của tài liệu 7-chuyên-đề-VN-8 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w