Khác nhau: 2 khác

Một phần của tài liệu 7-chuyên-đề-VN-8 (Trang 78 - 79)

- Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, cơ cấu xã hội Việt Nam có sự biến động Bên cạnh giai cấp địa

b. Khác nhau: 2 khác

* Về sự lựa chọn thể chế chính trị :

+Thời gian đầu , PBC chủ trương thiết lập thể chế quân chủ lập hiến , vẫn sử dụng ông hoàng cường để làm ngọn cờ , vẫn dựa vào dư đảng Cần Vương để vũ tranh chống Pháp

+ PCT từ bỏ nền quân chủ , mong muốn được người Pháp giúp đỡ , laoij bỏ những quan lại tham nhũng , XD 1 nền dân chủ cộng hòa

*Về biện pháp trước mắt giành ĐL :

+ PBC đặt mục tiêu khôi phục Đl lên hàng đầu , coi ĐLDT là điều kiện để thực hiện dân chủ , theo ông bạo động là biện pháp duy nhất để giành lại ĐL từ tay kẻ thù

+PCT chú trọng chống triều đình vì dân chủ . Ơng cho rằng cản trở lớn nhất đối với sự tiến bộ của DT là bọn quan trường thối nát, vì vậy nên chưa đặt nhiệm vụ khơi phục chủ quyền quốc gia , mà nhiệm vụ cấp bách trước mắt là “Khai dân trí , chấn dân khí , hậu dâm sinh”

Giải thích :

+ Thể chế dân chủ còn quá mới mẻ , chưa quen với người VN. Phan Bội Châu cho rằng : Có chủ trương qn chủ

thì lực lượng mới thống nhất , mới huy động được nhiều tiền , nhiều của , nếu chủ trương dân chủ ( theo thể chế cộng hịa ) thì hàng ngũ những người u nước sẽ bị chia rẽ , sẽ không thể tạo ra tiềm lực để vũ trang chống Pháp . PCT cho rằng : Nếu không đập tan được nền qn chủ thì dù có khơi phục được nước thì cũng khơng phải là hạnh phúc của dân

+ Do tác động của yếu tố thời đại :

*Cả 2 ông đều xuất thân từ thành phần sỹ phu đang trên con đường tư sản hóa, họ khơng đại diện cho giai cấp PK hay tư sản vì vậy cịn có nhiều hạn chế về tư tưởng , giai cấp .

* PBC – sinh ra ở Nghệ An – nơi có PT ĐT vũ trang chống pháp cuối TK XIX như cuộc khởi nghĩa Hương Khê . Tinh thần vũ trang chống pháp đã tác động đến tư tưởng bạo động cứu nước của ông .

* PCT – sinh ra ở Quảng Nam , nơi mà TDP thực hiện chính sách khai thác thuộc địa , nơi bn bán sầm uất với TB nước ngoài  nảy sinh tư tưởng cải cách. PCT đã từng có thời gian làm quan trong triều đình  chứng kiến cảnh thối nát của chốn quan trường nên ơng có tư tưởng đánh PK trước. Mặt khác PCT đã tận mắt nhìn thấy những biến đổi của quê hương đất nước và lầm tưởng biến đổi đó do người pháp mang lại, nên tư tưởng của ông muốn dựa vào người Pháp để khai dân trí .

. Câu 20: Điểm giống khác nhau trong hoat động cứu nước của PBC và PCT đầu TK XX. ( Phân biệt với câu 19)

+ (Hoặc) phân tích sự giống và khác nhau trong chủ trương và phương pháp cứu nước của PBC và PCT?

*

Mở 1: Cuối TK XIX , ngọn cờ PK đã tỏ ra lỗi thời trước sự nghiệp GPDT. Giữa lúc đó , 1 trào lưu tư tưởng CM mang ý thức hệ tư tưởng DCTS bắtđầu thâm nhập mạnh mẽ vào VN . Đang lúc bế tắc các phu yêu nước VN thời đó đã hồ hỡi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng DCTS. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực : KT, chính trị, tư tưởng, văn hóa . Tiêu biểu với 2 xu hướng bạo

* Mở 2: Trong PT yêu nước đầu TK XX tiêu biểu với 2 xu hướng bạo động của PBC và cải cách của PCT ( khi

vội ghi mở này )

a.* Giống nhau : 6 ý

Về động cơ và tư tưởng chính trị và kết quả 1.+ Động cơ: 3 ý

+ Đều xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước VN và tinh thần dân tộc , kế thừa phát huy truyền thống ĐT kiên cường ,

bất khuất chống ngoại xâm của ND ta

+ Cả 2 Ông đều chủ trương cầu viện để giành ĐL ( PBC dựa vào Nhật , PCT dựa vào Pháp) + Hai nhà yêu nước đều đi ra nước ngoài học hỏi kinh nghiệm CM của các nước và về làm CM ởVN .

2.+Về mục tiêu : Đều nhằm cứu nước , cứu dân , kết hợp giữa việc giành ĐL với XD 1 XH tiến bộ theo hướng

TBCN

3.+ Về tư tưởng chính trị: Đều theo khuynh hướng Dân chủ tư sản

Một phần của tài liệu 7-chuyên-đề-VN-8 (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w