- Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, cơ cấu xã hội Việt Nam có sự biến động Bên cạnh giai cấp địa
B. So sánh điểm khác
Các nội dung Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX
Hồn cảnh
( tóm tắt )
…………….
Mục đích, mục tiêu
* Năm 1884, triều đình Huế kí
với Pháp Hiệp ước Pa tơ nốt, chính thức cơng nhận quyền thống trị của Pháp ở Việt Nam. Từ đây, Việt Nam đã trở thành thuộc đia của Pháp
*Việt Nam là một nước có nền
kinh tế nơng nghiệp lạc hậu. Quan hệ sản xuất phong kiến đã bao trùm nền kinh tế Việt Nam. *Xã
hội Việt Nam lúc đó có hai giai
cấp cơ bản: giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân. Thực dân Pháp sử dụng giai cấp địa chủ phong kiến trong bộ máy tay sai.. Trong nội bộ triều đình Hiếu đã hình thành hai phe: phe chủ chiến và phe chủ hòa. Bộ phận văn thân và sĩ phu yêu nước đã đứng ra nhận trách nhiệm trước sự nghiệp giải phóng đất nước.
*Ở thời điểm này, hệ tư tưởng
phong kiến vẫn tồn tại, chi phối các khuynh hướng cứu nước lúc đó. Bộ phận văn thân và sĩ phu yêu nước đã sử dụng hệ tư tưởng phong kiến làm vũ khí chống Pháp tiêu biểu là PT CV ………………………………….. - Chống Pháp, khôi phục chủ quyền đất nước - Thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế - XD nhà nước PK tự chủ
- TDP tiến hành khai thác thuộc địa lần 1, làm cho KT- XH VN có nhiều chuyển biến . Giai cũ phân hóa , giai cấp tầng lớp mới ra đời ( tư sản , TTS và giai cấp CN)
Các trào lưu dân chủ tư sản tràn vào nước ta : +Ảnh hưởng của phong trào Duy Tân ở TQ , tư tưởng triết học ánh sáng của CM Pháp , Ảnh hưởng của CM Tân Hợi ở TQ . Đặc biệt là cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật Bản (1868)…
.Đầu TKXX, các sĩ phu yêu nước Việt
Nam đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu dân chủ tư sản và giấy lên cuộc vận động GPDT theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX , tiêu biểu là Phan Bội Châu với xu hướng bạo động , Phan Châu trinh với xu hướng cải cách.
……………………………………
- Chống ĐQ, chống PK
- XD quốc gia ĐL theo thể chế TBCN
- Giai cấp lãnh
đạo Văn thân, sĩ phu phong kiến yêunước và nông dân Văn thân , sỹ phu tư sản hóa (Sỹ phu mang tư tưởng tư sản ) Ý thức hệ tư
tưởng
Hệ tư tưởng PK Hệ tư tưởng dân chủ tư sản
Hình thức ĐT ĐT Vũ trang đơn thuần - Bạo động; cải cách trên tất cả lĩnh vực KT- VH- XH…….
Tổ chức Theo lề lối phong kiến Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai
Đia bàn Chủ yếu ở Bắc kỳ , trung Kỳ - Ở 3 kỳ : Bắc , Trung, Nam - Kết hợp các hoạt động trong ngoài nước
Lực lượng tham gia
Đông đảo văn thân , sỹ phu yêu nước , hào trưởng địa phương, đồngbào dân tộc thiểu số nhưng chủ yếu là nông dân
- Khơng chỉ có nông dân , các tầng lớp ND khác như CN, TTS, địa chủ, phú nông…
Kết quả Gây cho địch nhiều tổn thất nhưng cuối cùng thất bại Thất bại Nguyên nhân thất bại (Cuối TK XIX )
+ Thiếu đường lối lãnh đạo đúng
đắn của 1 lực lượng xã hội tiên tiến . Ngọn cờ PK đã lỗi thời , khơng đủ sức tập hợp , đồn kết toàn dân chống Pháp
+ Thiếu sự phối hợp liên kết
thống nhất giữa các cuộc KN nên chưa tạo thành PT trong tồn quốc
+Hình thức ĐT chỉ là KN vũ
trang với cách đánh chủ yếu là đánh du kích , phụ thuộc vào địa thế , địa hình nên khó thành cơng
+ Hồn cảnh LS và điều kiện kinh
tế , chính trị, xã hội ở VN chưa chín muối , chưa đap ứng được yêu cầu của thời đại
+So sánh lực lượng chênh lệch ,
TDP mạnh hơn hẵn ta về lực lượng . vũ khí hiện đại , Pháp đã hồn thành q trình XL, bước đầu cũng cố nền cai trị . Triều đình PK và 1 bộ phận giai cấp PK đã đầu hàng làm tay sai cho Pháp đàn áp phong trào
+ Chủ quan :-Chưa có 1 giai cấp tiên
tiến và 1 đường lối cứu nước đúng đắn ; Xã hội VN chưa phân hóa thuần thục : Giai cấp tư sản và Tiểu Tư sản chưa ra đời ; Giai cấp CN cịn ít về số lượng và trong tình trạng tự phát ; Giai cấp nông dân nặng về ý thức tư hữu và khơng có hệ tư tưởng riêng
-Đặc biệt có sự đối lập giữa những người theo xu hướng bạo động và cải cách nên PT đầu thế kỷ XX thiếu thống nhất .
+Khách quan:
-TDP ổn định bộ máy cai trị ở VN( dùng cảnh sát, nhà tù ), liên minh với các lực lượng bên ngoài nước ta
-Với TDP, khuynh hướng bạo động hoặc cải cách đều nguy hiểm như nhau vì chúng đều thẳng tay trừng trị
KL: Như vậy PT yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX đều thất bại , Thất bại đó Chứng tỏ con đường GPDT dưới ngọn cờ PK hoặc DCTS là không phù hợp .
Như vậy, cho đến đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước Việt Nam tiếp tục rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc VN là con đường CMVS.
Câu 28:Nhận xét về khuynh hướng chính trị, kết cục và ý nghĩa của các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX diễn ra theo hai khuynh hướng chính trị: khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản.
+ Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX theo khuynh hướng phong kiến:
*Từ giữa năm 1885, sau khi nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn, một phong trào yêu nước dưới khẩu hiệu “ Cần Vương” đã được phát động. Lãnh đạo tối cao phong trào là vua Hàm Nghi và Tôn thất Thuyết, cùng các văn thân sĩ phu yêu nước như Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật..với 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887), khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892), khởi nghĩa Hương Khê (1885-1886). Thực chất đây là phong trào chống xâm lược của nhân dân ta với mục tiêu giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước nhằm khôi phục nhà nước phòng kiến độc lập, chịu tác động của hệ tư tưởng phong kiến.
*Bên cạnh phong trào Cần Vương cịn có phong trào đấu tranh tự vệ ở các địa phương, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế (1884-1913). Đây là một biểu hiện sinh động về tinh thần quật khởi của nhân dân ta trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc….
*Các phong trào yêu nước đó đã thất bại do nhiều nguyên nhan khách quan và chủ quan khác nhau, trong đó
chủ yếu là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo và thiếu đường lối cứu nước đúng đắn.
*Nhìn chung, phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là những phong trào đấu tranh vũ trang, chịu sự chi phối của
hệ tư tưởng phong kiến.
*Thất bại của phong trào này đã khẳng định sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng
dân tộc mà lịch sử đặt ra. Thất bại đó cũng chứng tỏ con đường cứu nước dưới ngọn cờ lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước theo hẹ tư tưởng, phong kiến là không thành cơng, do đó độc lập dân tộc khơng thể gắn với chế độ phong kiến.
*Mặc dù thất bại, song các phong trào đó đã đánh dấu một mốc son trong trang sử chống ngoại xâm của dân tộc
ta và đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
+ Là sự tiếp nối truyên thống yêu nước và tinh thần ĐT anh dũng của DT ta , thể hiện truyền thống và khí phách anh hùng của DT ta , nuôi dưỡng năng lực chiến đấu của ND ta , gây cho Pháp nhiều tổn thất , làm chậm quá trình bình định quân sự và thiết lập bộ máy thống trị của Pháp ( Pháp mất hơn 10 năm mới bình định xong nước ta )
+ Là nguồn cổ vũ tinh thần to lớn cho trào lưu dân tộc chủ nghĩa mới ra đời trong những thập kỷ đầu TK XX
Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
+Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX là những sĩ phu tiến bộ, mà tiêu biểu là Phan Bội Châu với xu hướng bạo động và Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách đã diễn ra khá sôi nổi qua các phong trào : PT Đông Du ( 1905-1909); ĐKNT ( 1907); Cuộc vận động duy Tân ( 1906)…..
+ PBC chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp để giành ĐL.
+PCT là người gương cao ngọn cờ dân chủ , cải cách XH, chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách , + PT yêu nước đầu TK XX mặc dù diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, thất bại do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, trong đó chủ yếu là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến và một đường lối cứu nước đúng đắn
Mặc dù thất bại nhưng PT yêu nước đầu TK XX đã ( nếu hết giờ thì ghi phần in đậm)
+ Thức tỉnh lịng u nước , cổ vũ mạnh mẽ tinh thần ĐT GPDT của ND ta
+ PT yêu nước đầu TK thể hiện bước tiến lớn trong sự nghiệp chống TDP và PK tay sai của ND ta ( trước đây chỉ đấu tranh bằng hình thức vũ trang, thì nay có hình thức đấu tranh mới.)
+ PT nêu cao quyết tâm chiến đấu , cho ĐLDT và thống nhất tổ quốc, bồi đắp thêm truyền thống yêu nước bất khuất của DT
Câu 29 :Nhận xét về khuynh hướng chính trị, kết cục và ý nghĩa của các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX diễn ra theo hai khuynh hướng chính trị: khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản.
+Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX theo khuynh hướng phong kiến:
*Từ giữa năm 1885, sau khi nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn, một phong trào yêu nước dưới khẩu hiệu “ Cần Vương” đã được phát động. Lãnh đạo tối cao phong trào là vua Hàm Nghi và Tôn thất Thuyết, cùng các văn thân sĩ phu yêu nước như Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật..với 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887), khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892), khởi nghĩa Hương Khê (1885-1886). Thực chất đây là phong trào chống xâm lược của nhân dân ta với mục tiêu giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước nhằm khôi phục nhà nước phòng kiến độc lập, chịu tác động của hệ tư tưởng phong kiến.
*Bên cạnh phong trào Cần Vương cịn có phong trào đấu tranh tự vệ ở các địa phương, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế (1884-1913). Đây là một biểu hiện sinh động về tinh thần quật khởi của nhân dân ta trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc….
*Các phong trào yêu nước đó đã thất bại do nhiều nguyên nhan khách quan và chủ quan khác nhau, trong đó
chủ yếu là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo và thiếu đường lối cứu nước đúng đắn.
*Nhìn chung, phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là những phong trào đấu tranh vũ trang, chịu sự chi phối của
hệ tư tưởng phong kiến.
*Thất bại của phong trào này đã khẳng định sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng
dân tộc mà lịch sử đặt ra. Thất bại đó cũng chứng tỏ con đường cứu nước dưới ngọn cờ lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước theo hẹ tư tưởng, phong kiến là khơng thành cơng, do đó độc lập dân tộc khơng thể gắn với chế độ phong kiến.
*Mặc dù thất bại, song các phong trào đó đã đánh dấu một mốc son trong trang sử chống ngoại xâm của dân tộc
ta và đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
+ Là sự tiếp nối truyên thống yêu nước và tinh thần ĐT anh dũng của DT ta , thể hiện truyền thống và khí phách anh hùng của DT ta , nuôi dưỡng năng lực chiến đấu của ND ta , gây cho Pháp nhiều tổn thất , làm chậm quá trình bình định quân sự và thiết lập bộ máy thống trị của Pháp ( Pháp mất hơn 10 năm mới bình định xong nước ta )
+ Là nguồn cổ vũ tinh thần to lớn cho trào lưu dân tộc chủ nghĩa mới ra đời trong những thập kỷ đầu TK XX
Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
tiêu biểu là Phan Bội Châu với xu hướng bạo động và Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách đã diễn ra khá sôi nổi qua các phong trào : PT Đông Du ( 1905-1909); ĐKNT ( 1907); Cuộc vận động duy Tân ( 1906)…..với những hình thức phong phú : Bạo động, cải cách trên tất cả lĩnh vực KT, VH, XH…
+ PBC chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp để giành ĐL. Để đạt mục tiêu đó thì phải tổ chức lực lượng trong nước và tranh thủ sự viện trợ bên ngoài , trước hết là NB. Chủ trương của ông là sau khi giành được ĐL sẽ XD một chế độ chinh trị mới ở VN : Quân chủ lập hiến ( Hội Duy tân ). Nhưng sau đó lại hướng đến mục tiêu XD một chế độ cộng hòa ( VNQPH) . Cứu nước để cứu dân , GPDT.
+PCT là người gương cao ngọn cờ dân chủ , cải cách XH, chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách , nâng cao dân trí , dân quyền . Ơng vạch trần chế độ vua quan thối nát và yêu cầu Pháp thay đổi thái độ đối với người dân VN. Ông đề cao phương châm “tự lực”; “khai hóa”, vận động những người
+ PT yêu nước đầu TK XX mặc dù diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, thất bại do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, trong đó chủ yếu là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến và một đường lối cứu nước đúng đắn
Mặc dù thất bại nhưng PT yêu nước đầu TK XX đã ( nếu hết giờ thì ghi phần in đậm) + Thức tỉnh lòng yêu nước , cổ vũ mạnh mẽ tinh thần ĐT GPDT của ND ta
+ PT yêu nước đầu TK thể hiện bước tiến lớn trong sự nghiệp chống TDP và PK tay sai của ND ta ( trước đây chỉ đấu tranh bằng hình thức vũ trang, thì nay có hình thức đấu tranh mới.)
+ PT nêu cao quyết tâm chiến đấu , cho ĐLDT và thống nhất tổ quốc, bồi đắp thêm truyền thống yêu nước bất khuất của DT
+ Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất, kiên cường vì độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh cả dân tộc đã trở thành thuộc địa. Đây cũng là phong trào có tính cách mạng một cách rõ rệt.