Stt Loại rừng Trữ lượng(m3/ha) Tỷ lệ(%)
1 Rừng phục hồi IIb 2.562.624 32,19 2 Rừng giàu 231.300 2,91 3 Rừng trung bình 533.832 6,71 4 Rừng nghèo 985.310 12,38 5 Rừng trồng 80.750 1,01 6 Rừng núi đá 3.566.464 44,80 7 Tổng 7.960.280 100
Qua biểu 3.6 cho thấy tổng trữ lượng các loại rừng của tỉnh Cao Bằng là 7.960.280 m3/ha trong đó trữ lượng rừng phục hồi IIb là 2.562.624 m3/ha chiếm 32,19% tổng trữ lượng, rừng giàu là 231.300 m3/ha chiếm 2,91%, rừng trung bình là 533.832 m3/ha chiếm 6,71%, rừng nghèo là 985.310 m3/ha chiếm 12,38%. Còn lại rừng trồng là 80.750 m3/ha chiếm 1,01% và rừng núi đá: 3.566.464 m3/ha chiếm 44,80% tổng trữ lượng các loại rừng.
3.2.3. Đánh giá các biện pháp kĩ thuật trồng rừng phòng hộ của dự án661 giai đoạn 2008 – 2010 tại tỉnh Cao Bằng 661 giai đoạn 2008 – 2010 tại tỉnh Cao Bằng
Thông qua kết quả nghiên cứu và tìm hiểu cho thấy dự án 661 tỉnh Cao Bằng áp dụng các kỹ thuật sau:
- Về lồi cây: Rừng trồng phịng hộ chỉ gồm 2 loại: Cây trồng phòng hộ chính: Trúc, Lát hoa, Thơng mã vĩ, Hồi, Sa mộc, Trám, Sấu, Mỡ. Cây phù trợ: Chè đắng, Quế, Keo tai tượng.
- Về phương thức trồng áp dụng 2 mơ hình là: Mơ hình trồng thuần lồi và mơ hình trồng hỗn giao cây bản địa + cây phù trợ.
- Về phương pháp trồng: cây bản địa trồng bằng cây con có bầu qua gieo ươm.
- Về tiêu chuẩn cây con đem trồng: lớn hơn 6 tháng tuổi: Hvn >35cm, D00 >1,5cm. Cây sinh trưởng bình thường, khơng sâu bệnh, cụt ngọn.
- Thời vụ trồng: mùa trồng rừng được xác định là thích hợp nhất vào mùa hè thu từ tháng 5 – 8, vào những ngày thời tiết dâm mát, có mưa, đất đủ ẩm.
- Xử lý thực bì: áp dụng phương thức phát dọn thực bì tồn diện. Phương pháp dùng dao phát, phát sát gốc (chiều cao gốc không quá 10cm) và băm dập thành những đoạn ngắn, thực bì phát dọn phải sắp xếp gọn theo đường đồng mức. Thời gian xử lý thực bì trước khi trồng 20 ngày.
- Làm đất: dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Cao Bằng áp dụng phương thức làm đất cục bộ theo hố, với phương pháp cuốc hố thủ cơng bố trí hố kiểu nanh sấu. Sau đó rẫy cỏ quanh miệng hố (rẫy cổ và xăm đất đáy hố), phơi ải đất đẻ diệt sâu hại. Thời gian lấp hố trước khi trồng 10 - 15 ngày.
- Chăm sóc rừng trồng: tiến hành trong 4 năm, kết hợp với bảo vệ, ngăn ngừa mọi hình thức phá hại, cháy rừng.
- Bảo vệ nuôi dưỡng rừng (thời gian 5 năm). Cấm chăn thả trâu, bò, thường xuyên kiểm tra phát hiện sâu bệnh, có biện pháp phịng chống kịp thời. Thực hiện các biện pháp nuôi dưỡng, chặt tỉa theo phương thức chặt dần để đảm bảo cho rừng sinh trưởng, phát triển theo thiết kế cụ thể.
3.2.4. Tổng kết và đánh giá hệ thống các cơ chế chính sách, suất đầu tưtrồng rừng trong dự án 661 tỉnh Cao Bằng trồng rừng trong dự án 661 tỉnh Cao Bằng
3.2.4.1. Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo trong dự án 661 tại tỉnh Cao Bằng
- Việc ban hành văn bản, cơ chế, chính sách, hướng dẫn thực hiện dự án của địa phương được thực hiện kịp thời đúng nội dung và mức chi phí được tính tốn trên cơ sở thực tế của địa phương.
* Chỉ thị: hàng năm vào dịp đầu xuân tết nguyên đán đều có chỉ thị của Tỉnh ủy và UBND tỉnh chỉ đạo cơng tác trồng cây gây rừng nói chung và thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng nói riêng.
Năm 2008: chỉ thị số: 18/CT-UBND ngày 18/12/2008 của UBND tỉnh về việc tăng cường các biện pháp triển khai công tác trồng rừng năm 2009 – 2010.
* Nghị quyết: các kỳ họp HĐND, UBND tỉnh và các huyện đều được đưa chương trình phát triển Lâm nghiệp là một trong những vấn đề trọng tâm để phát triển kinh tế cũng như môi trường sinh thái.
* Quyết định: tập trung chủ yếu là hướng dẫn của cấp tỉnh.
- Năm 2000 xây dựng và ban hành định mức hỗ trợ đầu tư giá lâm sinh tại Quyết định số: 951/2000/QĐ-UB ngày 20/7/2000 (Mức đầu tư trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 2,5 triệu đồng/ha)
- Năm 2004 xây dựng và ban hành định mức hỗ trợ đầu tư giá lâm sinh tại Quyết định số: 219/QĐ-NL-UB ngày 13/2/2004 (Mức đầu tư trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 4 triệu đồng/ha)
- Ban hành quy chế làm việc của Ban điều hành, Ban quản lý dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh, số 1238/QĐ-UB ngày 31/9/2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng.
- Năm 2006 xây dựng và ban hành mức kinh phí hỗ trợ trồng rừng sản xuất thuộc dự án 5 triệu ha rừng tại Quyết định số: 2287/QĐ-UBND ngày 18/12/2006 (Mức hỗ trợ 2 triệu đồng/ha).
- Năm 2007 xây dựng và ban hành định mức đầu tư giá lâm sinh tái quyết định số: 1812/QĐ-UBND ngày 02/0702007 (Mức đầu tư trồng rừng
phòng hộ, đặc dụng 4 triệu đồng/ha và khoanh nuôi, bảo vệ rừng 100.000đ/ha).
- Năm 2008 xây dựng và ban hành định mức đầu tư giá lâm sinh tại Quyết định số: 1596/QĐ-UBND ngày 01/9/2008 (Mức đầu tư trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 6 triệu đồng/ha và khoanh nuôi bảo vệ rừng 100.000đ/ha).
- Năm 2009 xây dựng và ban hành định mức đầu tư giá lâm sinh cho trồng rừng phòng hộ, đặc dụng và rừng sản xuất tại Quyết định số: 1502/QĐ- UBND ngày 15/7/2009 (Mức đầu tư trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 10 triệu đồng/ha và khoanh nuôi, bảo vệ rừng 100.000đ/ha và 200.000đ/ha đối với các huyện nghèo theo NQ 30a).
- Quyết định số: 2012/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 9 năm 2008 về việc giao chỉ tiêu kế hoạch 3 năm (2008 - 2010) trồng rừng phịng hộ, khoanh ni và bảo vệ rừng của Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.
Những tồn tại bất cập của một số văn bản, cơ chế, chính sách của địa phương:
- Về tiến bộ: ban hành các văn bản tương đối kịp thời, phù hợp với điều kiện của địa phương.
- Về nội dung thực hiện triệt để theo nội dung hướng dẫn của các Văn bản Trung ương, có tính khả thi cao, khơng có sự chồng chéo, mâu thuẫn.
Những tồn tại bất cập của một số văn bản, cơ chế, chính sách của Trung ương: phần lớn các văn bản và cơ chế, chính sách của Trung ương được ban hành đầy đủ và kịp thời thống nhất. Xong có một số văn bản của Bộ NN & PTNT có những điểm ban hành chưa thống nhất với Quyết định của Thủ tướng (Quyết định số: 73/2007/QĐ-BNN).
3.2.4.2. Đánh giá tình hình áp dụng hệ thống các chính sách, suất đầu tư, xây dựng trên thực tế trong dự án 661 tỉnh Cao Bằng
- Về việc tổ chức thực hiện: BQL dự án 661-TW giao kế hoạch hàng năm cho BQL dự án 661 tỉnh Cao Bằng, BQL dự án Tỉnh giao kế hoạch hàng năm cho các BQL dự án cơ sở, các BQL cơ sở giao kế hoạch xuống từng xã,
nếu xã đồng ý thì BQL dự án cơ sở sẽ đến xem địa điểm trồng, và mời thiết kế (đoàn điều tra quy hoạch rưng tỉnh). Trong quá trình tiến hành triển khai dự án, nhiều xã đồng ý nhận trồng nhưng đến khi triển khai trồng rừng lại không nhận trồng nữa làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án. Khi kết thúc dự án (sau khi hết thời gian chăm sóc và bảo vệ của dự án) rừng được giao lại cho xã và người dân có trách nhiệm bảo vệ rừng.
- Nghiệm thu: các BQL dự án cơ sở tiến hành nghiệm thu đến từng hộ dân theo các Quyết định 162/2006/QĐ/BNN/PTLN ngày 10/12/2006 và Quyết định 06/2010/QĐ-BNN ngày 24/01/2010 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT. Quá trình nghiệm thụ được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, nếu người dân trồng không đúng mật độ, lồi cây và tỷ lệ sống (85%) sẽ khơng được nghiệm thu.
- Trong quá trình triển khai dự án, các dự án cơ sở đều thực hiện theo đúng quy định và hướng dẫn về phân bổ kinh phí cho các hạng mục. Các cơng trình đều có thiết kế trồng rõ rang đến từng lơ, từng khoảnh.
- Công tác chất lượng giống cây trồng chưa được đảm bảo, cây con thường có tuổi thấp hơn so với quy định.
- Hiện nay, ngoài tiền thu được từ cơng lao động trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, người dân khơng được hưởng quyền lợi gì khác ngồi việc tỉa thưa cây trồng phù trợ.
- Suất đầu tư vẫn là quá thấ vì vậy người dân thường khơng làm theo đúng thiết kế, ví dụ như trong khâu thiết kế trồng rừng, ở những nơi đất cứng, khó đào, người dân chỉ đợi những ngày mưa tiến hành gạt lớp đất mặt rồi tiến hành thả cây xuống. Hoặc ngay cả ở những nơi dễ đào hố thì cũng ít khi hố trồng rừng được đào đúng kích thước theo thiết kế.
3.2.4.3. Xác định, phân tích các khoảng trống, thiếu hụt và bất cập giữa các chính sách, suất đầu tư trồng rừng của dự án 661 với thực tiễn tại Cao Bằng
- Hệ thống cán bộ phụ trách lâm nghiệp của tỉnh hiện nay còn rất thiếu, đặc biệt là cán bộ dự án cơ sở. Lực lượng cán bộ của các Ban quản lý dự án cơ sở là rất mỏng, mỗi ban chỉ có 7 – 8 người. Để triển khai dự án đến người
dân, các BQL phải thuê thêm cán bộ hợp đồng phụ trách xã, trong đó mỗi cán bộ này phải phụ trách nhiều xã. Do các xã hiện nay khơng cịn Ban lâm nghiệp xã (chỉ có Phó Chủ tịch phụ khối nơng lâm nghiệp) nên việc triển khai dự án đến người dân cịn gặp nhiều khó khăn.
- Sau khi kết thúc thời gian trồng và chăm sóc rừng, diện tích rừng được giao lại cho xã và người dân bảo vệ, BQL dự án 661 khơng có quyền và trách nhiệm gì thêm. Hiện nay theo quy hoạch mới 3 loại rừng của tỉnh thì rất nhiều diện tích rừng phịng hộ đã trồng rừng được chuyển sang rừng sản xuất khi đó rất khó có thể giữ được diện tích cây bản địa như Lát hoa, Quế đã trồng trên diện tích này.
- Suất đầu tư là quá thấp mức đầu tư trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 10.000.000 đồng/ha và khoanh nuôi, bảo vệ rừng 100.000đ/ha và 200.000đ/ha đối với các huyện nghèo theo NQ 30a. Cụ thể giá nhân công cịn q rẻ 50.000đồng/cơng, trong khi giá công lao động phổ thông khác như thợ xây là 80.000 – 90.000đồng/cơng. Giá cây giống cũng trong tình trạng tương tự, ví dụ như cây Lát hoa rễ trần: 595đồng/cây, cây Sa mộc rễ trần: 385đồng/cây mà trong khi đó thì giá cả thị trường vẫn thay đổi từng ngày.
- Giá cả chi phí cho các khâu sản xuất thường phải điều chỉnh cho phù hợp với định mức chung cho 1 ha chứ khơng theo giá thị trường. Ví dụ như việc đào hố trồng cây với kích thước 40x40x40 cm hay 50x50x50 cm hay 60x60x60cm lại không phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật mà lại là cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với tổng suất đầu tư cho 1 ha, nhưng trên thực tế người trồng rừng cũng rất ít khi có thể đào hố trồng cây theo những kích thước trên.
- Nghiệm thu còn quá nặng nề về thiết kế nhưng tỷ lệ thành rừng chưa cao. Có trườn hợp cây trồng phát triển tốt và khả năng phòng hộ của rừng cũng rất tốt vẫn khơng được nghiệm thu thanh tốn. Như vậy có thể thấy q trình triển khai từ khâu chọn lồi cây đến khâu nghiệm thu vẫn cịn mang tính chất áp đặt. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến ý thức cũng như sự tham gia trồng và bảo vệ rừng trồng của người dân vì những lồi cây, mơ hình dân thích trồng lúc nào cũng được họ chăm sóc, bảo vệ tốt hơn.
- Việc áp dụng chung cùng một suất đầu tư cho 1 ha trồng rừng như hiện nay là khơng hợp lý vì mỗi một khu vực, một lồi cây có u cầu kỹ thuật và điều kiện trồng khác nhau. Từ đó dẫn đến rừng chỉ có thể trồng thành cơng ở những vùng có điều kiện thuận lợi, cịn ở những nơi có điều kiện khó khăn, vùng sâu, vùng xa thì rất khó có thể trồng được rừng theo thiết kế với suất đầu tư quá thấp.
- Lương của cán bộ dự án được trích từ 6 – 8% kinh phí của dự án, đây là khoản tiền quá ít để có thể làm cho người lao động n tâm cơng tác và làm tốt nhiệm vụ của mình. Từ đó ảnh hưởng đến chất lượng công việc của Dự án. - Mặc dù hầu hết các diện tích rừng trồng phịng hộ đều trồng trên đất đã giao cho người dân nhưng ngồi tiền cơng lao động ra thì cho đến nay người dân vẫn khơng được hưởng thêm quyền lợi gì khác. Theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất là
rừng tự nhiên thì rừng phịng hộ do Nhà nước đầu tư gây trồng được phép
khai thác cây phù trợ, tỉa thưa khi rừng trồng có mật độ lớn hơn mật độ quy định với cường độ khai thác không quá 20% và đảm bảo rừng có độ tàn che trên 0,6 sau khi tỉa thưa. Cây trồng phịng hộ chính và cây phù trợ phát triển rất tốt nhưng vẫn chưa có hướng dẫn, quyết định nào cho phép người dân đượ tỉa thưa cây phù trợ. Từ đó dẫn đến ở một số nơi xảy ra hiện tượng người dân chặt cây phù trợ, do khơng có q trình kiểm tra, giám sát và thiết kế kỹ thuật nên đã làm gãy, đổ chết cây trồng phịng hộ chính.
3.2.5. Những tồn tại trong việc thực hiện trồng rừng phòng hộ đầu nguồntrong dự án 661 tại tỉnh Cao Bằng trong dự án 661 tại tỉnh Cao Bằng
- Công tác chỉ đạo điều hành chưa được thống nhất đồng bộ từ tỉnh đến huyện, việc giải quyết những khó khăn vướng mắc chưa kịp thời và khơng dứt điểm.
- Việc giao chỉ tiêu kế hoạch hàng năm còn chậm và chưa sát với thực tế, giao chỉ tiêu khối lượng chưa cân đối với chỉ tiêu vốn vì vậy rất khó khăn cho các Ban quản lý dự án cơ sở trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Việc điều chỉnh kế hoạch hàng năm chưa kịp thời gây ảnh hưởng đến tiến độ công việc nhất là đối với khâu trồng rừng.
- Đối với Ban quản lý tỉnh công tác chỉ đạo, kiểm tra chưa thường xuyên liên tục, trình độ của cán bộ được phân cơng địa bàn không đồng đều, một số cán bộ yếu về chuyên mơn vì vậy hiệu quả chỉ đạo chưa cao. Ban quản lý chỉ đạo tỉnh chưa là đầu mối gắn kết các dự án cơ sở, việc điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu không thể thực hiện được (vốn giao về địa phương không giao cho BQL tỉnh).
- Các Ban quản lý dự án cơ sở chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm, chưa chủ động xây dựng kế hoạch lập dự toán hàng năm cũng như tổ chức thực hiện nhiệm vụ ở cơ sở. Kế hoạch giải ngân của các Ban quản lý cơ sở chưa hợp lý thường đến cuối năm mới triển khai thanh tốn cho dân vì vậy chưa khuyến khích nhân dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Hầu hết các Ban quản lý dự án cơ sở hoạt động kiêm nhiệm cơng việc chun mơn chính nhiều, thiếu cán bộ chun mơn, năng lực cịn hạn chế vì vậy cịn lung túng trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ của dự án.
- Đối với Cao Bằng nhiệm vụ khoanh nuôi tái sinh mới triển khai ở mức độ khoanh nuôi phục hồi rừng bằng khoanh ni tái sinh tự nhiên cịn khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung chưa được thực hiện vì vậy chất lượng của rừng khoanh nuôi chưa được nâng cao, một số diện tích đưa