Các biểu hiện rủi ro tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm, hà nội (Trang 30 - 32)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

2.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng

2.2.6. Các biểu hiện rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểu hiện d−ới nhiều hình thức khác nhau. D−ới đây là một số dấu hiệu cơ bản giúp nhận biết, phán đốn và sớm có những biện pháp kịp thời ngăn chặn rủi ro xẩy ra:

2.2.6.1. Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng.

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng. Có thể phát hiện dấu hiệu rủi ro thông qua các hành vi ứng xử của khách hàng nh−: trì homn hoặc gây khó khăn cho ngân hàng trong q trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà khơng có sự giải thích minh bạch, thuyết phục; khơng thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong quá trình tín dụng; chậm gửi hoặc trì homn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà

về l−u chuyển tiền tệ; mức độ vay th−ờng xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay v−ợt quá nhu cầu dự kiến; tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so với định giá khi cho vay; khách hàng trông chờ vào nguồn thu nhập bất th−ờng để đáp ứng nghĩa vụ thanh tốn; tìm kiếm sự tài trợ nguồn vốn l−u động từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt từ đối thủ cạnh tranh của ngân hàng; sử dụng nhiều nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu t− dài hạn; chấp nhận sử dụng các nguồn vay vốn cao với mọi điều kiện; đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý do hoặc thiếu các căn cứ thuyết phục; sự sụt giảm bất th−ờng số d− tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng, xuất hiện những thay đổi bất th−ờng ngồi dự kiến và khơng giải thích đ−ợc trong tốc độ và tổng mức l−u chuyển tiền gửi thanh toán của ngân hàng; chậm thanh toán các khoản lmi đến hạn, thanh tốn các khoản nợ gốc khơng đầy đủ, đúng hạn; xuất hiện nợ quá hạn, nợ xấu do khách hàng khơng có khă năng hồn trả, hoặc khách hàng không muốn trả nợ; gia tăng bất th−ờng hàng tồn kho, các khoản bán chịu và các khoản nợ, giảm bất th−ờng giá bán hàng hoá, thu hồi cơng nợ chậm hơn dự tính.

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến ph−ơng pháp quản lý, tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nhóm dấu hiệu này nó liên quan trực tiếp đến chất l−ợng các khoản tín dụng, nh−ng tốc độ chậm hơn. Các dấu hiệu này xuất phát từ chính hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và không dễ nhận diện nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ, sâu sát của ngân hàng. Các dấu hiệu cụ thể là: có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng; những thay đổi bất th−ờng trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạt động của khách hàng; xuất hiện ngày càng nhiều các chi phí bất hợp lý nh− gia tăng đột biến chi phí quảng cáo, tiếp khách…; thay đổi th−ờng xuyên ban điều hành, xuất hiện bất đồng, mâu thuẫn trong quản trị điều hành, tranh chấp trong quá trình quản lý; những thay đổi từ chính sách nhà n−ớc, đặc biệt là tác

động của chính sách thuế, thêm đối thủ cạnh tranh tác động bất lợi đến chiến l−ợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng; kết quả kinh doanh bị lỗ; khách hàng gặp rủi ro khách quan nh− bmo lụt, hoả hoạn, bạn hàng của khách hàng bị phá sản hay gặp rủi ro, ….; tỷ lệ nợ/ vốn chủ sử hữu tăng.

2.2.6.2. Nhóm dấu hiệu xuất phát từ phía ngân hàng

Có thể nhìn nhận những dấu hiệu rủi ro từ chính ngân hàng cụ thể: sự đánh giá và phận loại khơng chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng; cấp tín dụng dựa trên các cam kết khơng chắc chắn và thiếu tính đảm bảo; tốc độ tăng tr−ởng tín dụng quá nhanh, v−ợt quá khă năng và năng lực kiểm soát cũng nh− nguồn vốn của ngân hàng; cho vay dựa trên sự kiện bất th−ờng có thể xẩy ra, chẳng hạn nh− sáp nhập, thay đổi địa vị pháp lý từ chi nhánh lên cơng ty con hạch tốn độc lập; chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc quá lỏng lẻo để kẽ hở cho khách hàng lợi dụng; soạn thảo các điều kiện rằng buộc trong hợp động tín dụng, hợp đồng thế chấp mập mờ khơng rõ ràng; cung cấp tín dụng với khối l−ợng lớn cho các khách hàng không thuộc phân đoạn thị tr−ờng tối −u của ngân hàng, tỷ lệ tín dụng cao cho một ít khách hàng, khách hàng có trụ sở ngoài lmnh địa hoạt động của ngân hàng; hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng; có xu h−ớng cạnh tranh thái quá cụ thể giảm lmi suất cho vay, phí dịch vụ hay thực hiện chiến l−ợc “giữ chân” khách hàng bằng các khoản tín dụng mới để họ không quan hệ với các TCTD khác mặc dù biết rõ các khoản tín dụng sẽ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao; ch−a nhậy cảm với sự thay đổi các điều kiện môi tr−ờng kinh tế; cho vay hỗ trợ mục đích đầu cơ; thiếu kế hoạch rõ ràng để thanh lý từng khoản tín dụng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm, hà nội (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)