Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm, hà nội (Trang 36 - 46)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

2.3. Quản trị rủi do tín dụng ngân hàng

2.3.4. Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

Để quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng th−ờng quan tâm đến các nội dung sau: chính sách tín dụng, quy trình tín dụng; phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng; cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng; sổ tay tín dụng; kiểm tra tín dụng; xử lý rủi ro tín dụng.

* Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng

Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng khơng những đ−ợc coi là các văn bản chỉ đạo hoạt động và h−ớng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày, mà cịn đ−ợc coi là một ph−ơng thức để quản trị rủi ro tín dụng đang đ−ợc các ngân hàng triển khai hiện nay. Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng giúp cho hoạt động phân tích tín dụng phát triển trong tầm kiểm sốt. Vì thơng qua đó, hoạt động tín dụng đ−ợc điều tiết từ định h−ớng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách hàng, các b−ớc thực hiện nghiệp vụ tín dụng… theo đó chỉ ra trách nhiệm của từng ng−ời, từng bộ phận liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Chính sách tín dụng quy định những nguyên tắc cơ bản chung nhất của hoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân trong khuôn khổ mức rủi ro hợp lý.

Mỗi một ngân hàng có một chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thị tr−ờng, mơi tr−ờng chính sách vĩ mơ, tuy nhiên đều có những nội dung cơ bản sau:

- Chính sách tín dụng đ−ợc xây dựng trên những cơ sở nhất định nh−: các quy định của pháp luật, của NHTW về hoạt động tín dụng; định h−ớng chiến l−ợc dài hạn của ngân hàng; ph−ơng châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

- Phân cấp quản lý −u tiên khách hàng và đối t−ợng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến l−ợc của ngân hàng. Quy định những tr−ờng hợp

- Xây dựng một chính sách tín dụng an tồn, hiệu quả và tồn diện với một hoặc một số nhóm khách hàng. Để ra quyết định quan hệ tín dụng đối với một đối t−ợng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng một cách toàn diện. Phải căn cứ vào danh mục tín dụng ngân hàng: loại tín dụng, kỳ hạn tín dụng, độ lớn tín dụng,và chất l−ợng tín dụng.

- Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng cán bộ tín dụng, khơng phải cán bộ tín dụng nào cũng đ−ợc phụ trách và quản lý các khoản vay với mức d− nợ cao, nhà quản lý phải sắp xếp và phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng theo nhóm và phân cấp hạn mức cho cán bộ tín dụng. Mặt khác, phân cấp hạn mức tới từng đơn vị, tùy vào khả năng và tình hình hoạt động của từng đơn vị mà phân cấp hạn mức cho phù hợp.

- Quy trình xử lý cơng việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phịng tín dụng.

- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng. Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạn chế đ−ợc rủi ro.

- Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản đảm bảo và những loại tài sản không đ−ợc ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo.

* Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

+ Nhận dạng rủi ro: Là một b−ớc đầu tiên để có một chu trình quản trị rủi ro tín dụng. Nhận dạng rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo, tìm ra nguyên nhân rủi ro và dự đoán tổn thất tiềm năng.

+ Đánh giá rủi ro: tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng và xếp hạng tín dụng thơng qua chính sách xếp hạng tín dụng nội bộ, từ đó phân loại nợ và trích lập dự phịng.

+ Phân tích rủi ro: l−ợng hố mức độ rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt, tính tốn để dự báo mức độ thiệt hại nếu rủi ro xẩy ra nhằm xây dựng

chính sách tín dụng phù hợp cho từng đối t−ơng vay giúp cho lmnh đạo ngân hàng điều hành chỉ đạo.

+ Ra quyết định kiểm soát

+ Giám sát và xem lại: giám sát hàng ngày đối với lĩnh vực có rủi ro cao và dự báo các rủi ro tiềm năng, lập dự phòng ngay từ giai đoạn đầu. Định kỳ xem lại chiến l−ợc quản trị rủi ro.

* Phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng

Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngân hàng chính là cơ chế sàng lọc, qua đó lựa chọn khách hàng tốt để cho vay. Việc phân loại khách hàng th−ờng đ−ợc thực hiện thơng qua các mơ hình đánh giá mức độ rủi ro tín dụng. Các mơ hình này rất đa dạng gồm có mơ hình định tính và mơ hình định l−ợng

Thực chất của việc xếp hạng tín dụng là mơ hình l−ợng hố rủi ro. Mơ hình này vừa khắc phục đ−ợc ph−ơng thức truyền thống là sử dụng định tính để đánh giá khoản vay đồng thời cho phép xử lý nhanh chóng các đơn xin vay, giảm chi phí, đảm bảo tính khách quan, góp phần tích cực vào việc kiểm sốt rủi ro tín dụng.

Xếp hạng tín dụng là việc chấm điểm rủi ro tín dụng của khách hàng, việc đánh giá mức độ rủi ro hiện tại, dự đoán rủi ro tiềm tàng để đ−a ra biện pháp phịng ngừa, đảm bảo tín dụng, thực hiện việc trích lập dự phịng đối với từng khách hàng, đáp ứng yêu cầu phân loại xếp hạng khách hàng theo chỉ đạo của NHNN.

Một số các chỉ tiêu tài chính các ngân hàng th−ờng dùng để đánh giá phân tích tình hình tài chính của khách hàng.

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng

Chỉ tiêu ý nghĩa của chỉ tiêu trong đánh giá tình hình tài

chính của khách hàng 1. Chỉ tiêu thanh khoản

Tỷ số thanh khoản nhanh = (TSLĐ bằng tiền + Đầu t− ngăn hạn)/(Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả) Tỷ số thanh khoản ngắn hạn = (TSLĐ + ĐTNH)/(Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả)

Tỷ số thanh khoản dài hạn = (TSCĐ + ĐTDH)/Nợ dài hạn

- Tỷ số thanh toán nhanh càng cao, doanh nghiệp có khả năng trả nợ tức thời càng lớn.

- Tỷ số thanh khoản ngắn hạn phản ánh khả năng chuyển đổi TSLĐ thành tiền để trả nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh khoản ngắn hạn phải lớn hơn 1, nếu nhỏ hơn 1 doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn.

2. Chỉ tiêu hoạt động

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình qn

Vịng quay tài sản = Doanh thu/Tổng tài sản bình quân. Kỳ thu tiền bình quân = (Các khoản phải thu bình quân x 360)/Doanh thu

- Vòng quay hàng tồn kho cao thể hiện dự trữ hàng tồn kho lớn, điều này có thể là khơng tốt vì doanh nghiệp khơng đủ hàng hố sẽ bị mất khách hàng hoặc đm mua qua nhiều mà khơng tiêu thụ đ−ợc.

- Vịng quay tài sản phản ánh năng lực sử dụng tổng tài sản để tạo doanh thu, chỉ tiêu này càng cao càng có lợi thế .

- Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình qn phản ánh thời hạn tín dụng th−ơng mại bình quân ngày mà ngân hàng đm cấp cho doanh nghiệp.

3. Chỉ tiêu đòn cân nợ

Tỷ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn

- Tỷ số nợ (hệ số đòn bẩy) phản ánh hoạt động của doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn vay lớn. Ngân hàng cần xem xét những dự án vay vốn có tỷ số này cao.

Tỷ số vốn chủ sử hữu = Nguồn vốn chủ sử hữu/Tổng nguồn vốn

Tỷ số khả năng trả lmi = lợi tức tr−ớc thuếvà lmi / chi phí trả lmi

- Tỷ số vốn chủ sở hữu cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tự có, ngân hàng cho vay sẽ an tồn hơn.

- Khả năng trả lmi tiền vay phản ánh khả năng thanh toán nợ và lmi vay ngân hàng và tránh những khó khăn về tài chính. Phản ánh mức độ an tồn của thu nhập để có thể trả lmi cho chủ nợ.

4. Chỉ tiêu thu nhập

Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản BQ Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu

5. Chỉ tiêu khác

- Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu phản ánh tỷ lệ lmi phát sinh trên một đơn vị doanh thu. Nếu doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào thì tỷ lệ sinh lời trên doanh thu cao, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt. - Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp. - Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu phản ánh tính hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu .

Tỷ lệ vốn tự có/ vốn vay > 1

Lmi ròng sau thuế và khấu hao > tổng d− nợ đến hạn trả nợ

Ngồi ra có nhiều mơ hình xếp hạng tín dụng và l−ợng hố rủi ro nh− mơ hình chất l−ợng dựa vào yếu tố 6C; mơ hình xếp hạng của Moody’s và mơ hình Standard & Poor’s; mơ hình điểm số Z-Credit scoring model; mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng.

* Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng

gọi tắt là Quyết định 493/2005) cho phép phân loại nợ theo ph−ơng pháp ‘định l−ợng’ đ−ợc quy định tại điều 6 và còn cho phép các tổ chức tín dụng có đủ khả năng và điều kiện thực hiện và phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo ph−ơng pháp định tính đ−ợc quy định tại điều 7 nếu đ−ợc NHNN chấp thuận bằng văn bản.

Ph−ơng pháp ‘định l−ợng’ ( điều 6)

Bảng 2.2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo ph−ơng pháp định l−ợng

Nhóm Tính chất trích lập Tỷ lệ dự phịng

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

- Các khoản nợ trong hạn đ−ợc đánh giá có đủ khả năng thu hồi cả gốc và lmi đúng hạn.

- Các khoản nợ có thể phát sinh trong t−ơng lai nh− các

khoản bảo lmnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh tốn. 0% Nhóm 2: Nợ cần

chú ý

- Các khoản nợ quá hạn < 90 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo thời hạn nợ đm cơ cấu lại.

5% Nhóm 3: Nợ

d−ới tiêu chuẩn

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn < 90 ngày theo thời hạn đm cơ cấu lại.

20% Nhóm 4: Nợ

nghi ngờ

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đm cơ cấu lại.

50% Nhóm 5: Nợ có

khả năng mất vốn

- Các khoản nợ quá hạn > 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn > 180 ngày theo thời hạn đm cơ cấu lại.

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý. 100%

Cần chú ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ nh− trên, ngân hàng vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại

bất kỳ khoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn t−ơng ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm.

Ph−ơng pháp ‘định tính’ (điều7)

Lần đầu tiên ph−ơng pháp ‘định tính’ đ−ợc Quyết định 493 cho phép áp dụng đối với ngân hàng có đủ điều kiện. Theo ph−ơng pháp này, nợ cũng đ−ợc phân thành năm nhóm t−ơng ứng nh− năm nhóm nợ theo cách phân loại theo ph−ơng pháp định l−ợng, nh−ng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn ch−a thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạnh tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng rủi ro của ngân hàng và đ−ợc NHNN chấp thuận. Cụ thể:

Bảng 2.3. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo ph−ơng pháp định tính Nhóm Tính chất Tỷ lệ trích lập dự phịng Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

Các khoản nợ đ−ợc ngân hàng đánh giá là có khả

năng thu hồi cả nợ gốc và lmi đúng hạn. 0%

Nhóm 2: Nợ cần chú ý Các khoản nợ đ−ợc ngân hàng đánh giá là có khả

năng thu hồi cả nợ gốc và lmi nh−ng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

5% Nhóm 3: Nợ d−ới tiêu

chuẩn

Các khoản nợ đ−ợc ngân hàng đánh giá khơng có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lmi khi đến hạn. Các khoản nợ này đ−ợc ngân hàng đánh giá là có

khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lmi. 20%

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Các khoản nợ đ−ợc ngân hàng đánh giá là khả

năng tổn thất cao. 50%

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

Các khoản nợ đ−ợc ngân hàng đánh giá là khơng

*Các chỉ tiêu đo l−ờng rủi ro tín dụng

Kết quả của việc quản trị rủi ro tín dụng thực chất là kết quả của việc thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn khả năng rủi ro xẩy ra đối với hoạt động tín dụng. Các chuyên gia cho rằng, một số tài sản của ngân hàng đặc biệt là các khoản cho vay giảm giá hay không thể thu hồi đ−ợc là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là nhỏ nên một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản. Một số chỉ tiêu sau đây đ−ợc sử dụng rộng rmi nhất trong việc đo l−ờng rủi ro tín dụng ngân hàng.

Nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lmi đm quá hạn.

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (Nợ d−ới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) đ−ợc quy định tại điều 6 và điều 7 Quyết định 493/2005.

Các khoản tín dụng có vấn đề là các khoản vay ch−a đến hạn, ch−a đ−ợc xếp vào loại nợ quá hạn nh−ng trong quá trình theo dõi, ngân hàng phát hiện thấy khách hàng có những dấu hiệu khơng trả đ−ợc nợ vay,

Đây là các chỉ tiêu số tuyệt đối, các chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn, việc quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng là ch−a tốt.

Các chỉ tiêu số t−ơng đối rất quan trọng đo l−ờng rủi ro tín dụng đ−ợc sử dụng để đánh giá chất l−ợng tín dụng của ngân hàng.

Tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn và/hoặc nợ xấu so với tổng d− nợ .

Tỷ lệ các khoản nợ đm cơ cấu lại và/hoặc khoản xố nợ rịng so với tổng d− nợ.

Tỷ số giữa phân bổ dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng d− nợ hay so với vốn chủ sử hữu.

Tỷ số giữa dự phịng tổn thất tín dụng đ−ợc trích lập so với tổng d− nợ hay với tổng vốn chủ sở hữu.

Tỷ lệ mất vốn = Tổng số vốn mất đm xoá trong kỳ / D− nợ bình quân trong kỳ.

Tỷ lệ tổng d− nợ cho vay/ tổng tài sản

* Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng

Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng là một trong những nội dung quan trọng để quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng. Một ngân hàng có một cơ cấu tổ chức tốt, phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo ra một ph−ơng thức hạn chế rủi ro tín dụng tốt nhất. Do đó, các ngân hàng ln cơ cấu lại, sắp xếp lại bộ máy tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an tồn cho

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm, hà nội (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)